De cuong on tap vl7 HK1 (2 ) 2013-2014
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Duyên |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap vl7 HK1 (2 ) 2013-2014 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 HỌC KÌ I
I/. Lý thuyết cơ bản
1.Ánh sáng -Nguồn sáng -Vật sáng
a- Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
b-Khi nào ta nhìn thấy một vật: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
c-Nguồn sáng và vật sáng:
+Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ mặt trời; dây tóc bóng đèn có dòng điện chạy qua
+Vật sáng bao gồm cả những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
Ví dụ mặt trời; tờ giấy trắng để ngoài sáng
2.Sự truyền ánh sáng
a-Đường truyền của ánh sáng: Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
+ ánh sáng truyền trong môi trường thuỷ tinh,nước ,không khí,....theo đường thẳng .
b-Tia sáng và chùm sáng
+Tia sáng AB
+Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại
*Chùm sáng song song :Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng
*Chùm sáng hội tụ:Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
*Chùm sáng phân kỳ : Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
3.ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
a-Bóng tối và bóng nửa tối
+Vật chắn là vật không cho ánh sáng truyền qua
+Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
+Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
b-Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Nhật thực : Khi mặt trời ,mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
+Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần
+Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
4.Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới
5.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
a-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
+Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Có kích thước bằng kích thước của vật
+Khoảng cách từ một điểm của vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
b-Các tia sáng đi từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S`
6.Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi
a-ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn nhỏ hơn vật
b-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
7.Gương cầu lõm: a-ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Gương cầu lõm có thể cho cả ảnh ảo và ảnh thật. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
b-Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
+Chiếu một chùm tia tới song song, ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
+ Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
1. Nguồn âm: Các vật phát âm đều dao động.
2. Độ cao của âm: Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị là Hec (Hz)
+ Aâm phát ra càng cao (thấp) thì tần số dao động càng lớn (nhỏ) Aâm cao (thấp) phụ thuộc vào tần số dao động.
3. Độ to của âm: Đơn vị đêxiben. Kí hiệu dB.
+ Biên độ dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng to (nhỏ) Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
4. Môi trường truyền âm:
+ Aâm có thể truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí. Không truyền qua môi trường chân không.
+ Vận tốc truyền âm: trong chất rắn (Thép : 6100 m/s)> trong chất lỏng (nước: 1500m/s) > trong chất khí (không khí:
I/. Lý thuyết cơ bản
1.Ánh sáng -Nguồn sáng -Vật sáng
a- Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
b-Khi nào ta nhìn thấy một vật: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
c-Nguồn sáng và vật sáng:
+Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Ví dụ mặt trời; dây tóc bóng đèn có dòng điện chạy qua
+Vật sáng bao gồm cả những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
Ví dụ mặt trời; tờ giấy trắng để ngoài sáng
2.Sự truyền ánh sáng
a-Đường truyền của ánh sáng: Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
+ ánh sáng truyền trong môi trường thuỷ tinh,nước ,không khí,....theo đường thẳng .
b-Tia sáng và chùm sáng
+Tia sáng AB
+Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại
*Chùm sáng song song :Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng
*Chùm sáng hội tụ:Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
*Chùm sáng phân kỳ : Gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
3.ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
a-Bóng tối và bóng nửa tối
+Vật chắn là vật không cho ánh sáng truyền qua
+Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
+Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
b-Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Nhật thực : Khi mặt trời ,mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
+Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần
+Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
4.Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới
5.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
a-Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
+Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Có kích thước bằng kích thước của vật
+Khoảng cách từ một điểm của vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
b-Các tia sáng đi từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S`
6.Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi
a-ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn nhỏ hơn vật
b-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
7.Gương cầu lõm: a-ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Gương cầu lõm có thể cho cả ảnh ảo và ảnh thật. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
b-Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
+Chiếu một chùm tia tới song song, ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
+ Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
1. Nguồn âm: Các vật phát âm đều dao động.
2. Độ cao của âm: Tần số là số dao động trong một giây. Đơn vị là Hec (Hz)
+ Aâm phát ra càng cao (thấp) thì tần số dao động càng lớn (nhỏ) Aâm cao (thấp) phụ thuộc vào tần số dao động.
3. Độ to của âm: Đơn vị đêxiben. Kí hiệu dB.
+ Biên độ dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng to (nhỏ) Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
4. Môi trường truyền âm:
+ Aâm có thể truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí. Không truyền qua môi trường chân không.
+ Vận tốc truyền âm: trong chất rắn (Thép : 6100 m/s)> trong chất lỏng (nước: 1500m/s) > trong chất khí (không khí:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Duyên
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)