Đề cương ôn tập vật lý 9-học kỳ 2 năm học 2010-2011
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Phương |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập vật lý 9-học kỳ 2 năm học 2010-2011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC: 2010-2011
MÔN: VẬT LÝ 9
I/TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng trong các câu sau.
1)Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chuổi quét.
B. Máy phát điện có bộ góp là hai bán khuyên và hai chuổi quét.
C. Ắc quy. D. Pin khô ở ngoài cửa hiệu.
2)Khi dùng A() để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu của ampe kế thì kim chỉ của ampe kế sẽ như thế nào?
A. Quay trở về chỉ giá trị 0. B. Vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A.
C. Dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A. D. Quay ngược lại và chỉ -1,5A.
3)Máy biến thế có thể dùng cho dòng điện không đổi hay không? Tại sao?
A. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế không phải là từ trường biến thiên.
B. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì vẫn có từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế .
C. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế cũng bị nhiễm từ.
D. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế không bị nhiễm từ.
4)Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau:
A. Dòng điện chạy qua bình điện phân. B. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong nhà.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện 1 chiều. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin.
5)Trên mặt một dụng cụ đo có ghi (V). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây?
A. Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. Cường độ dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện một chiều.
6)Máy biến thế dùng để làm gì?
A. Tăng hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện ở đường dây.
B. Giảm hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện ở đường dây.
C. Giảm hiệu điện thế đến nơi tiêu thụ để phù hợp với các thiết bị sử dụng điện.
D. Câu trả lời A, C đúng. Câu B sai.
7)Trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi:
A. số đường sức từ xuyên qua mạch lúc tăng, lúc giảm. C. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn giảm.
B. số đường sức từ xuyên qua mạch là không đổi. D. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn tăng.
8)Khi đo giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều ta cần tuân theo những quy tắc nào sau đây?
A. Chọn vôn kế có kí hiệu V(AC), có giới hạn đo phù hợp.
B.Chọn vôn kế có kí hiệu V(DC), có giới hạn đo phù hợp.
C. Khi mắc vôn kế phải chú ý đến chiều của dòng điện.
D. Mắc vôn kế nối tiếp với vật cần đo hiệu điện thế.
9)Gọi n1 và n2 là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, U1 và U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hãy chọn biểu thức SAI trong các biểu thức sau:
A. B. U1.n1 = U2.n2 C. D.
10. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về máy phát điện xoay chiều?
A-Bộ góp điện có tác dụng để đưa dòng điện từ trong khung ra mạch ngoài khỏi bị rối dây.
B-Bộ góp điện gồm hai vòng khuyên và hai chổi quét.
C-Máy phát điện xoay chiều trong thực tế, Rôto là một nam châm điện, Stato gồm nhiều cuộn dây.
D-Bộ góp điện gồm hai bán khuyên và hai chổi quét.
11. Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu nào SAI khi nói về các tác dụng của dòng điện xoay chiều?
A-Dòng điện qua nồi cơm điện chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt.
B-Dòng điện qua bóng đèn nêôn chủ yếu gây ra tác dụng phát sáng.
C-Dòng điện qua quạt chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt.
D-Dòng điện qua chuông điện chủ yếu gây ra tác dụng từ.
12. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của
MÔN: VẬT LÝ 9
I/TRẮC NGHIỆM: Chọn câu đúng trong các câu sau.
1)Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
A. Máy phát điện có bộ góp là hai vòng khuyên và hai chuổi quét.
B. Máy phát điện có bộ góp là hai bán khuyên và hai chuổi quét.
C. Ắc quy. D. Pin khô ở ngoài cửa hiệu.
2)Khi dùng A() để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu của ampe kế thì kim chỉ của ampe kế sẽ như thế nào?
A. Quay trở về chỉ giá trị 0. B. Vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A.
C. Dao động quanh giá trị 0 với biên độ 1,5A. D. Quay ngược lại và chỉ -1,5A.
3)Máy biến thế có thể dùng cho dòng điện không đổi hay không? Tại sao?
A. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế không phải là từ trường biến thiên.
B. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì vẫn có từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp của máy biến thế .
C. Có, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế cũng bị nhiễm từ.
D. Không, vì khi dùng dòng điện không đổi thì lõi sắt của máy biến thế không bị nhiễm từ.
4)Dòng điện nào là dòng điện xoay chiều trong các trường hợp sau:
A. Dòng điện chạy qua bình điện phân. B. Dòng điện chạy qua các thiết bị điện trong nhà.
C. Dòng điện chạy qua động cơ điện 1 chiều. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin.
5)Trên mặt một dụng cụ đo có ghi (V). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây?
A. Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
C. Cường độ dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện một chiều.
6)Máy biến thế dùng để làm gì?
A. Tăng hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện ở đường dây.
B. Giảm hiệu điện thế trước khi vận tải điện năng đi xa để làm giảm hao phí điện ở đường dây.
C. Giảm hiệu điện thế đến nơi tiêu thụ để phù hợp với các thiết bị sử dụng điện.
D. Câu trả lời A, C đúng. Câu B sai.
7)Trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi:
A. số đường sức từ xuyên qua mạch lúc tăng, lúc giảm. C. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn giảm.
B. số đường sức từ xuyên qua mạch là không đổi. D. số đường sức từ xuyên qua mạch là luôn tăng.
8)Khi đo giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều ta cần tuân theo những quy tắc nào sau đây?
A. Chọn vôn kế có kí hiệu V(AC), có giới hạn đo phù hợp.
B.Chọn vôn kế có kí hiệu V(DC), có giới hạn đo phù hợp.
C. Khi mắc vôn kế phải chú ý đến chiều của dòng điện.
D. Mắc vôn kế nối tiếp với vật cần đo hiệu điện thế.
9)Gọi n1 và n2 là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, U1 và U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hãy chọn biểu thức SAI trong các biểu thức sau:
A. B. U1.n1 = U2.n2 C. D.
10. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về máy phát điện xoay chiều?
A-Bộ góp điện có tác dụng để đưa dòng điện từ trong khung ra mạch ngoài khỏi bị rối dây.
B-Bộ góp điện gồm hai vòng khuyên và hai chổi quét.
C-Máy phát điện xoay chiều trong thực tế, Rôto là một nam châm điện, Stato gồm nhiều cuộn dây.
D-Bộ góp điện gồm hai bán khuyên và hai chổi quét.
11. Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu nào SAI khi nói về các tác dụng của dòng điện xoay chiều?
A-Dòng điện qua nồi cơm điện chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt.
B-Dòng điện qua bóng đèn nêôn chủ yếu gây ra tác dụng phát sáng.
C-Dòng điện qua quạt chủ yếu gây ra tác dụng nhiệt.
D-Dòng điện qua chuông điện chủ yếu gây ra tác dụng từ.
12. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Phương
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)