ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 HKI 2013 - 2014

Chia sẻ bởi Trần Công Cảnh | Ngày 14/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 HKI 2013 - 2014 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Môn : Vật lí 9

PHẦN I. LÍ THUYẾT
TỔNG HỢP CÔNG THỨC ĐỊNH LUẬT ÔM

Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song

1. Cường độ dòng điện




2. Hiệu điện thế



3. Điện trở tương đương


Đối với 2 điện trở mắc song song:


I. ĐỊNH LUẬT ÔM- ĐIỆN TRỞ
1. Định luật Ôm :
U = I.R


*Trong đó:
U : Hiệu điện thế (V),
I : Cường độ dòng điện (A),
R : Điện trở (Ω).
2. Đoạn mạch nói tiếp :
I = I1 = I2 = .........= In
U = U1 + U2 +.......+Un
Rtđ = R1 + R2 +........+Rn
( Rtđ luôn lớn hơn các điện trở thành phần)
Rtđ = nR ( nếu có n điện trở giống nhau )
I1 / I2 = R1 / R2
3. Đoạn mạch song song :
I = I1 +I2 + .........+In
U = U1 = U2 = ...... = Un

( Rtđ luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần)
Rtđ = ( nếu có n điện trở giống nhau )
U1/U2 = R2 / R1
4.Biến trở :
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị được nhờ thay đổi chiều dài số vòng dây quấn.
- Biến trở thường dùng thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
5. Điện trở :
+ Công thức điện trở :

Trong đó:
: điện trở suất (Ωm)
l  : chiều dài dây dẫn (m)
S : tiết diện dây dẫn (m2).
* Chú ý : Khi so sánh 2 điện trở
- Viết công thức tính 2 điện trở R1 , R2
- Lập tỉ số R1 / R2
- Giản ước các đại lường có giá trị bằng nhau.
- Tìm đại lượng còn lại theo yêu cầu .
II . CÔNG SUẤT ĐIỆN – ĐIỆN NĂNG - ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ:
P = U.I =  = I2R
A = P .t = U.I.t = t = I2Rt
Chú ý
1kWh = 36.105J
Để tính tiền điện (T), ta tính điện năng tiêu thụ A (kW.h) rồi nhân với đơn giá. (Giá 1kW.h)
T = A ( kWh) . đơn giá
+ Nếu toàn bộ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng thì:
Q = A = P .t = U.I.t = t = I2Rt
+ Nếu có hao phí nhiệt thì :
< 1
Trong đó :
Qci = mc(t2 – t1) : Nhiệt lượng cung cấp cho vật tăng nhiệt độ.
Qtp = P .t = U.I.t = t = I2Rt : Nhiệt lượng do các dụng cụ điện tỏa ra.
Qhp : Nhiệt lượng toả ra môi trường ngoài .




Câu 1: a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng : Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 400(. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 220 V. Tính cường độ dòng điện qua đèn.




Câu 2: a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho ta biết điều gì ? Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng: Một bóng đèn lúc thắp sáng có cường độ dòng điện là 2A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 12V. Tính công suất định mức của bóng đèn.





Câu 3 : Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hoặc lớn hơn hiệu điện thế định mức thì có ảnh hưởng gì đến các dụng cụ điện ? Nêu biện pháp khắc phục.






Câu 4 : a) Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng : Một động cơ điện hoạt động với công suất 200W trong 36 000 giây. Tính công của dòng điện.





Câu 5 : a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ ? Nêu đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Áp dụng: Một dây dẫn có cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Cảnh
Dung lượng: 1,65MB| Lượt tài: 9
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)