Đề cương ôn tập vật lý 7
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Cường |
Ngày 17/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập vật lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN
PPCT
TÊN BÀI HỌC
CHÚ Ý
Học Kỳ I
Chương I: Cơ Học
1
1
Đô Độ Dài
2
2
Đo Độ Dài
3
3
Đo thể tích chất lỏng
4
4
Đo thể tích chất rắn không thắm nước
KT 15’
5
5
Khối lượng. Đo khối lượng
6
6
Lực. Hai lực cân bằng
7
7
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
8
8
Trọng lực. Đơn vị lực
9
9
Kiểm tra
10
10
Lực đàn hồi
11
11
Lực kế. Phép đo lực. trọng lượng và khối lượng
12
12
Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
KT 15’
13
13
Thực hành. Xác định khối lượng riêng của sỏi
14
14
Máy cơ đơn giản
15
15
Mặt phẳng nghiêng
16
16
Đòn bẩy
17
17
Ôn tập
18
18
Kiểm tra học kỳ I
Học kỳ II
19
19
Ròng rọc
20
20
Tổng kết chương I: Cơ Học
Chương II: nhiệt học
21
21
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
22
22
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
KT 15’
23
23
Sự nở vì nhiệt của chất khí
24
24
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
25
25
Nhiệt kế - nhiệt giai
26
26
Thực hành: đo nhiệt độ
27
27
Kiểm tra
28
28
Sự nóng chảy và sự đông đặc
29
29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
30
30
Sự bay hơi và ngưng tụ
31
31
Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp theo)
KT 15’
32
32
Sự sôi
33
33
Sự sôi (tiếp theo)
34
34
Tổng kết chương II: Nhiệt học
35
35
Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6
Tuần: 1 Ngày soạn: 10/08/2009
Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: 17/08/2009
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1: ĐO ĐỘ BÀI
I: Mục tiêu:
KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thước.
KN:
Ước lượng gần đúng một độ dài cần đo.
Đo độ dài trong một số tình huống.
Biết tính giá trị trung bình.
TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm.
II: Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.
1 thước dây hoặc thước mét.
Chép sẵn bảng 1.1 SGK.
GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.
Kẽ bảng 1.1
III: Hoạt động dạy học:
1: Ổn định lớp:
2: Kiểm tra bài cũ:
3: Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài
-Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
+ Đếm số gang tay không chính xác
HS lắng nghe
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo (10phút )
GV: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
GV: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta?
GV: Nhận xét
-Yêu cầu học sinh điền C1
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
-Nhận xét
-
PPCT
TÊN BÀI HỌC
CHÚ Ý
Học Kỳ I
Chương I: Cơ Học
1
1
Đô Độ Dài
2
2
Đo Độ Dài
3
3
Đo thể tích chất lỏng
4
4
Đo thể tích chất rắn không thắm nước
KT 15’
5
5
Khối lượng. Đo khối lượng
6
6
Lực. Hai lực cân bằng
7
7
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
8
8
Trọng lực. Đơn vị lực
9
9
Kiểm tra
10
10
Lực đàn hồi
11
11
Lực kế. Phép đo lực. trọng lượng và khối lượng
12
12
Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng
KT 15’
13
13
Thực hành. Xác định khối lượng riêng của sỏi
14
14
Máy cơ đơn giản
15
15
Mặt phẳng nghiêng
16
16
Đòn bẩy
17
17
Ôn tập
18
18
Kiểm tra học kỳ I
Học kỳ II
19
19
Ròng rọc
20
20
Tổng kết chương I: Cơ Học
Chương II: nhiệt học
21
21
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
22
22
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
KT 15’
23
23
Sự nở vì nhiệt của chất khí
24
24
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
25
25
Nhiệt kế - nhiệt giai
26
26
Thực hành: đo nhiệt độ
27
27
Kiểm tra
28
28
Sự nóng chảy và sự đông đặc
29
29
Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
30
30
Sự bay hơi và ngưng tụ
31
31
Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp theo)
KT 15’
32
32
Sự sôi
33
33
Sự sôi (tiếp theo)
34
34
Tổng kết chương II: Nhiệt học
35
35
Kiểm tra học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6
Tuần: 1 Ngày soạn: 10/08/2009
Tiết PPCT: 1 Ngày dạy: 17/08/2009
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1: ĐO ĐỘ BÀI
I: Mục tiêu:
KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thước.
KN:
Ước lượng gần đúng một độ dài cần đo.
Đo độ dài trong một số tình huống.
Biết tính giá trị trung bình.
TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm.
II: Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.
1 thước dây hoặc thước mét.
Chép sẵn bảng 1.1 SGK.
GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.
Kẽ bảng 1.1
III: Hoạt động dạy học:
1: Ổn định lớp:
2: Kiểm tra bài cũ:
3: Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
Cho học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đầu bài
-Nhận xét và chốt lại “sở dĩ có sự sai lệch đó là vì thước đo không giống nhau, cách đo không chính xác, hoặc cách đọc kết quả chưa đúng…Vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em cần phải thống nhất điều gì?”.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Gang tay của 2 chị em không giống nhau.
+ Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
+ Đếm số gang tay không chính xác
HS lắng nghe
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo (10phút )
GV: Ở lớp dưới các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
GV: Trong các đơn vị đo độ dài trên, đơn vị nào là đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta?
GV: Nhận xét
-Yêu cầu học sinh điền C1
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
-Nhận xét
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Cường
Dung lượng: 206,96KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)