Đề cương ôn tập vật lí 9 HK I

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Vy | Ngày 14/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập vật lí 9 HK I thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 – HK I
Các công thức:
ĐL Ôm: I
U
I (CĐDĐ chạy trg dây dẫn TLT vs HĐT g~ 2 đầu dây & TLN vs điện trở của dây)
Trong đó: I: CĐDĐ (A) U: HĐT (V) R: điện trở (Ω)
Đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 U = U1 + U2 R = R1 + R2
Đoạn mạch I = I1 + I2 U = U1 = U2
1
𝑅=
1
𝑅1+
1
𝑅2 => R =
𝑅1.𝑅2
𝑅1+𝑅2

Điện trở: (điện trở suất của 1 thanh hình trụ dài 1m, tiết diện 1m2 của 1 chất đgl điện trở suất)
R ~ ℓ : điện trở của dây dẫn TLT với chiều dài của dây.
R ~
1
𝑆 : điện trở của dây dẫn TLN với tiết diện của dây.
R = ſ

𝑆 : điện trở của dây dẫn TLT vs cdài dây dẫn, TLN vs tiết diện dây & phụ € vào điện trở suất.
Trong đó: ſ: điện trở suất (Ωm) ℓ: chiều dài dây dẫn (m) 𝑆: tiết diện dây dẫn (m2) R: điện trở (Ω)
Biến trở: dùng để thay đổi điện trở nhờ tăng hoặc giảm chiều dài của dây, gồm biến trở con chạy, chiết áp (biến trở than). Gt của điện trở đc ghi trên thân hoặc các vòng màu.
Công suất điện: P = U.I => P =
𝑈2
𝑅 hoặc P = I2.R
Trong đó: U: HĐT (V) I: CĐDĐ đo được (A) P: Công suất điện (W)
(HĐT định mức là HĐT để dụng cụ điện hđ bt. Khi dùng dụng cụ điện ở HĐT định mức thì công suất đúng bằng công suất định mức.)
Điện năng – Công của dđ: Hiệu suất: H =
𝐴(𝑖
𝐴(𝑡𝑝 Công của dđ: A = P.t A = U.I.t
Trong đó: U: HĐT (V) I: CĐDĐ (A) t: tg (s) A: công (J)
(Dòng điện mang năng lượng vì có khả năng thực hiện công hoặc làm biến đổi nhiệt năng của vật. Trong quá trình chuyển hóa có 1 phần năng lượng bị hao phí.)
Định luật Jun – Lenz: Q = I2.R.t (Nhiệt lượng tỏa ra trên 1 dây dẫn TLT với bình phương CĐDĐ chạy trong dây dẫn với điện trở dây và tg dòng điện chạy qua dây dẫn)
Trong đó: I: CĐDĐ (A) R: điện trở (Ω) t: tg (s) Q: nhiệt lượng (J)
Lý thuyết:
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện:
4 quy tắc: + Làm TN với nguồn điện có HĐT ≤ 40V.
+ Sd dây dẫn có vỏ bọc cách điện chắc, bền, kín, đúng tiêu chuẩn.
+ Mắc cầu chì với mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
+ Cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện gđ.
+ Nối đất các thiết bị điện.
+ Ngắt điện và đứng cách đất khi sửa chữa điện.
Sd tiết kiệm điện năng có lợi cho:
+ GĐ: giản chi tiêu cho gđ, hạn chế hư hỏng thiết bị điện, tiết kiệm chi phí.
+ XH: giảm chi phí xd thủy điện, giảm sự cố về điện, tránh quá tải điện, dành phần điện năng cho sx, xuất khẩu giúp tăng thu nhập cho nhà nước.
+ MT: hạn chế xd thủy điện để ko chặt phá rừng gây lũ lụt, hạn hán, xói mòn và hiệu ứng nhà kính.
Chọn dụng cụ điện có công suất phù hợp, sd trong tg cần thiết và hiệu suất cao.
Nam châm vĩnh cửu:
Kim NC (NC tự do) luôn chỉ hướng B-N. NC luôn có 2 cực: cực chỉ hướng Bắc đgl cực Bắc (N) sơn đỏ (đậm) và cực chỉ hướng Nam đgl cực Nam (S) sơn xanh (nhạt).
2 NC đặt gần nhau thì tương tác vs nhau: các cực cùng tên thì đẩy nhau, ≠ tên thì hút nhau.
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng bất kì gây ra td từ (hay lực từ) lên kim NC đặt gần nó nên dòng điện có td từ.
Ko gian xq NC, xq dòng điện tồn tại 1 từ trường. NC hoặc dòng điện có khả năng td lực từ lên kim NC đặt gần nó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)