đề cương ôn tập Vật Lí 8 - HKI
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Hạnh |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập Vật Lí 8 - HKI thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 8. HKI
I. LÍ THUYẾT
1/ Chuyển động cơ học là gì?
- người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc .
- Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong.
- Chuyển động đều ; Chuyển động không đều là gì
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức tính vận tốc?
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
3/ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn như thế nào?
4/ Hai lực cân bằng là gì?
- Dưới tác dụng của các lưc cân bằng, một vật đang đứng yên ;đang chuyển động sẽ như thế nào?
- Em hiểu ntn là quán tính.
5/ - Lực ma sát trượt ,Lực ma sát lăn,Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
- Lực ma sát có lợi hay có hại?
6/ Ap lực là gì
- Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó ntn.
- Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mấy phương.
- Ap suất khí quyển có đơn vị đo là gì.
+ Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là gì
7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là gì?
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:Vật chìm xuống, nổi ,lơ lửng khi nào?
II. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- chuyển động đều: v= s/t.
- chuyển động không đều: vtb= s/ t.
trong đó:vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
S: quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinh áp suất chất rắn.
p = F/S.
Trong đó: p là áp suất (N/m2hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
p= d.h
Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V.
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
III. BÀI TẬP.
1. Một viên đá có thể tích 20 cm3 chìm trong nước.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên đá?
2. Một thùng có chiều cao 1,2 m được đổ 50 lít nước thì mặt nước cách miệng thùng 20cm.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt sàn. Biết đáy thùng có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,5m2 và thùng có khối lượng 1kg.
3. Lực đẩy Acsimet là gì? Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu các trường hợp xẩy ra đối với vật đó?
4. Một học sinh đi từ nhà tới trường dài 3km hết 15 phút. Tính vận tốc của học sinh đó? Đó là vận tốc nào?
5.a. Một bình cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,5m
biết trọng lượng riêng của nước d =10000N/m3.
b.Bình đó có khối lượng 3 kg, Thể tích nước trong bình là 0,05m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2.
6. Một vật chuyển động trên đoọan đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu nó đi với vận tốc 6 m/s, nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
7. Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tôc 40km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường ôtô đã đi trong hai giai đoạn trên.
I. LÍ THUYẾT
1/ Chuyển động cơ học là gì?
- người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc .
- Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong.
- Chuyển động đều ; Chuyển động không đều là gì
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức tính vận tốc?
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
3/ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn như thế nào?
4/ Hai lực cân bằng là gì?
- Dưới tác dụng của các lưc cân bằng, một vật đang đứng yên ;đang chuyển động sẽ như thế nào?
- Em hiểu ntn là quán tính.
5/ - Lực ma sát trượt ,Lực ma sát lăn,Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
- Lực ma sát có lợi hay có hại?
6/ Ap lực là gì
- Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó ntn.
- Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mấy phương.
- Ap suất khí quyển có đơn vị đo là gì.
+ Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là gì
7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là gì?
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:Vật chìm xuống, nổi ,lơ lửng khi nào?
II. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- chuyển động đều: v= s/t.
- chuyển động không đều: vtb= s/ t.
trong đó:vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
S: quãng đường( m hoặc km)
t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinh áp suất chất rắn.
p = F/S.
Trong đó: p là áp suất (N/m2hoặc là Pa)
F: là áp lực( N)
S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
p= d.h
Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa)
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
FA = d.V.
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
d. trong lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
III. BÀI TẬP.
1. Một viên đá có thể tích 20 cm3 chìm trong nước.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên đá?
2. Một thùng có chiều cao 1,2 m được đổ 50 lít nước thì mặt nước cách miệng thùng 20cm.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt sàn. Biết đáy thùng có diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,5m2 và thùng có khối lượng 1kg.
3. Lực đẩy Acsimet là gì? Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu các trường hợp xẩy ra đối với vật đó?
4. Một học sinh đi từ nhà tới trường dài 3km hết 15 phút. Tính vận tốc của học sinh đó? Đó là vận tốc nào?
5.a. Một bình cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,5m
biết trọng lượng riêng của nước d =10000N/m3.
b.Bình đó có khối lượng 3 kg, Thể tích nước trong bình là 0,05m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2.
6. Một vật chuyển động trên đoọan đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu nó đi với vận tốc 6 m/s, nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
7. Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tôc 40km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường ôtô đã đi trong hai giai đoạn trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)