De cuong on tap van dap, hoc ky 2 toan 10 (2012-2013)

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Dung | Ngày 16/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap van dap, hoc ky 2 toan 10 (2012-2013) thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ 1
Câu 1: Xét dấu của biểu thức sau: 
Câu 2: Cho sin( =  và . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và sin2 (.
Câu 3: Viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng ( đi qua 2 điểm C(0; 5) và D(4; –2) .


ĐỀ 2
Câu 1: Giải bất phương trình: (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0
Câu 2: Cho cos( =  và . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và .
Câu 3: Cho đường thẳng  và điểm . Viết phương trình tham số của đường thẳng d và tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d.



ĐỀ 3
Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 2: Cho tan( =  và . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và .
Câu 3: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;2) và đi qua A(2;-1). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại A(2;-1).



ĐỀ 4
Câu 1: Xét dấu của biểu thức sau: .
Câu 2: Cho cot( = –3 và . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và .
Câu 3: Cho đường thẳng  và điểm . Viết phương trình đường thẳng qua M và song song với d và đường thẳng qua M và vuông góc với d.


ĐỀ 5
Câu 1: Giải bất phương trình: 
Câu 2: Cho sin= -. Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và .
Câu 3: Cho tam giác ABC với . Viết phương trình cạnh BC và viết phương đường cao AH của (ABC.


ĐỀ 6
Câu 1: Giải bất phương trình: 
Câu 2: Hoặc cho cos( =  và . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung (, và .
Câu 3: Cho đường thẳng  và điểm . Viết phương trình đường thẳng qua M và vuông góc với d. Xác định tọa độ của H là hình chiếu của M trên d.




ĐỀ 7
Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  vô nghiệm.
Câu 2: Cho  và ). Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và tan2.
Câu 3: Lập phương trình đường tròn (C) đường kính AB với A(1;1), B(7;5).



ĐỀ 8
Câu 1: Xét dấu của biểu thức sau: 
Câu 2: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và .
Câu 3: Cho đường thẳng (d): . Viết phương trình tổng quát của d. Tính khoảng cách từ A(-2; 1) đến đường thẳng d.



ĐỀ 9
Câu 1: Giải bất phương trình: 
Câu 2: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và .
Câu 3: Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0. Xác định tâm và bán kính của (C). Chứng minh rằng điểm A(2 ; 1) nằm trên (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.



ĐỀ 10
Câu 1: Giải bất phương trình: |5x – 3| < 2
Câu 2: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và .
Câu 3: Cho tam giác ABC với . Viết phương trình đường cạnh AB và phương trình đường trung tuyến BI của (ABC.


ĐỀ 11
Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để phương trình  vô nghiệm.
Câu 2: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và .
Câu 3: Cho đường thẳng (d): .Viết phương trình đường thẳng  qua C(-1; -1) và vuông góc với d và đường thẳng a qua B(2; 0) và song song với d.



ĐỀ 12
Câu 1: Xét dấu của biểu thức sau: 
Câu 2: Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 3: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm (-2;0) và tiếp xúc với đthẳng (: 2x+y-2=0.
ĐỀ 13
Câu 1: Giải bất phương trình: 
Câu 2: Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung  và .
Câu 3: Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng ( đi qua 2 điểm A(0; 5) và B(4; –2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Dung
Dung lượng: 295,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)