Đề cương ôn tập Văn 9
Chia sẻ bởi Bùi Văn Thìn |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP – KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI ( TIẾT 46)
1. Kể tên tác phẩm ( đoạn trích), tác giả truyện trung đại đã học trong chương trình lớp 9
2. Khái quát những nét chính về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương, Hoàng Lê nhất thống chí, Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cức Kiều Nguyệt Nga?
3. Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
4. Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện Chuyện người con gái Nam Xương ( khoảng 10 – 12 dòng)
5. Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Truyện Kiều” theo nội dung ba phần
6. Chép thuộc 4 câu đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” phân tích, sao sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cảnh lê có mấy bông hoa) với cảnh màu xuân trong đoạn thơ trên để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
7. Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về nỗi buồn của Thuý Kiều trong 8 dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều). Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?
9. Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên).
10. Tóm tắt văn bản Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi thứ 14).
* Yêu cầu: Học thuộc lòng tất cả các bài thơ, đoạn trích thơ và tóm tắt được truyện.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. + Chuyện Người con gái Nam Xương ( Trích truyền kì mạn lục) – Nguyễn Dữ.
+ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Trích Cũ trung tuỳ bút) – Phạm Đình Hổ.
+ Hoàng Lê nhất thống chí ( Hồi 14) – Nhóm Ngô gia văn phái.
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Chị em Thuý Kiều.
- Cảnh ngày xuân.
- Kiều ở lầu Ngưng Bích.
+ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Trích truyện Lục Vân Tiên) – Nguyễn Đình Chiểu.
2. * Chuyện người con gái Nam Xương:
a. Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian; tạo tình huống truyện đầy kịch tính.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì.
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn.
b. Nội dung: - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thuỷ chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả: Phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.
c. Ý nghĩa: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
* Hoàng Lê nhất thống chí:
a. Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Khắc hoạ nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chânt hật, sinh động.
- Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của các tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.
b. Nội dung: Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm lước Thanh; sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
c. Ý nghĩa: Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ dậu ( 1789)
* Chị em Thúy Kiều:
a. Nghệ thuật: - Sử dụng những hình ảnh tượng trưng ước lệ.
- Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy.
- Lựa chọn và sử dụng ngônngữ miêu tả tài tình
b. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp,
1. Kể tên tác phẩm ( đoạn trích), tác giả truyện trung đại đã học trong chương trình lớp 9
2. Khái quát những nét chính về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương, Hoàng Lê nhất thống chí, Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Lục Vân Tiên cức Kiều Nguyệt Nga?
3. Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
4. Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện Chuyện người con gái Nam Xương ( khoảng 10 – 12 dòng)
5. Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Truyện Kiều” theo nội dung ba phần
6. Chép thuộc 4 câu đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” phân tích, sao sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cảnh lê có mấy bông hoa) với cảnh màu xuân trong đoạn thơ trên để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
7. Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về nỗi buồn của Thuý Kiều trong 8 dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Truyện Kiều). Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?
9. Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên).
10. Tóm tắt văn bản Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi thứ 14).
* Yêu cầu: Học thuộc lòng tất cả các bài thơ, đoạn trích thơ và tóm tắt được truyện.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. + Chuyện Người con gái Nam Xương ( Trích truyền kì mạn lục) – Nguyễn Dữ.
+ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Trích Cũ trung tuỳ bút) – Phạm Đình Hổ.
+ Hoàng Lê nhất thống chí ( Hồi 14) – Nhóm Ngô gia văn phái.
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Chị em Thuý Kiều.
- Cảnh ngày xuân.
- Kiều ở lầu Ngưng Bích.
+ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Trích truyện Lục Vân Tiên) – Nguyễn Đình Chiểu.
2. * Chuyện người con gái Nam Xương:
a. Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian; tạo tình huống truyện đầy kịch tính.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì.
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn.
b. Nội dung: - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thuỷ chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả: Phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.
c. Ý nghĩa: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
* Hoàng Lê nhất thống chí:
a. Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Khắc hoạ nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chânt hật, sinh động.
- Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của các tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.
b. Nội dung: Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm lước Thanh; sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
c. Ý nghĩa: Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ dậu ( 1789)
* Chị em Thúy Kiều:
a. Nghệ thuật: - Sử dụng những hình ảnh tượng trưng ước lệ.
- Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy.
- Lựa chọn và sử dụng ngônngữ miêu tả tài tình
b. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Thìn
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)