Đề cương ôn tập văn 8 kỳ 2
Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỹ Bình |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập văn 8 kỳ 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 - môn ngữ văn 8
Năm học 2010-2011
I-Phần Văn
Thơ:
Học thuộc lòng , nêu tác giả, hoàn cảnh ra đời , thể thơ,cảm nhận về bài thơ.Phân tích bài thơ:
Bài –“ Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) “Quê hương”( Tế Hanh) “Khi con tu hú”(Tố Hữu).
Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng,Đi Đường (Hồâ Chí Minh)
Văn bản nghị luận:
Học thuộc tác giả,hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm ,nắm nội dung, nghệ thuật, bài học ghi nhớ của các văn bản
Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)- Nước Đại Việt ta (NguyễnTrãi)- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)- Thuế máu (Nguyễn Aùi Quốc); Đi bộ ngao du (Ru –xô)
Kịch : Nắm -tác giả, nội dung
Vỡ hài kịch: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
Phần 2: Tiếng Việt
Nắm được đặc điểm hình thức chức năng chính các kiểu câu, làm hết các bài tập của các kiểu câu trong sgk-
Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
- Khái niệm, các kiểu -về hành động nói, bài tập sgk/ trang 64,71,72
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập sgk của bài Hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu-
Các dạng bài tập
D1: Đặt câu với mỗi kiểu câu, viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu
D2: Nhận diện kiểu câu có trong đoạn văn, đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu đó
D3: Phân tích ý nghĩa lượt lời, vai xã hội trong hội thoại
D4. Chữa lỗi diễn đạt có trong mẫu câu cho sẵn( hoặc đoạn văn)
D5: Xác định mục đích, kiểu hành động, cách thực hiện kiểu hành động đó
III. Tập làm văn
1. Đặc điểm đoạn văn trong văn bản thuyết minh
2. Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý điều
gì?
3. Đặc điểm của yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
Thể loại : Thuyết minh- Nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, về một thứ đồ dùng, về một loài hoa,về một giống vật nuôi, về một thể loại văn học
-Làm các đề nghị luận 1,2,3 sgk/85 và đề1, 2, 3sgk/128
b. Văn bản tường trình- văn bản thông báo
- Nắm được đặc điểm, cách làm, ghi nhớ .
* Dạng đề văn: Lập dàn bài
Dạng 1: Thuyết minh( Giới thiệu) về đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt
D2. Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ( tự chọn) hoặc ở địa phương em
D3. Thuyết minh về một thể loại, văn bản đã học( Dựa vào phần soạn ở văn bản)
D4. Giới thiệu cách làm đồ dùng
D5. Một số đề văn nghị luận
Đề 1: Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù trong bài “Khi con tu
hú”
Đề 2: Phân tích làm nổi bật giá trị biểu cảm, phép tu từ điệp ngữ khổ thơ thứ ba
trong bài Nhớ
Rừng
Đề 3: Phân tích nỗi nhớ của con Hổ trong bài thơ :" Nhớ rừng"
Đề 4: Phân tích hình ảnh Ông Đồ trong bài thơ " ông đồ"
Đề 5. Cảm nhận về hình ảnh Quê hương trong bài thơ " Quê hương"
Đề 6: Cảm nhận về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bai thơ" khi con tu hú"
Đề 7: Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua ba bài th
Năm học 2010-2011
I-Phần Văn
Thơ:
Học thuộc lòng , nêu tác giả, hoàn cảnh ra đời , thể thơ,cảm nhận về bài thơ.Phân tích bài thơ:
Bài –“ Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) “Quê hương”( Tế Hanh) “Khi con tu hú”(Tố Hữu).
Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng,Đi Đường (Hồâ Chí Minh)
Văn bản nghị luận:
Học thuộc tác giả,hoàn cảnh ra đời, tóm tắt tác phẩm ,nắm nội dung, nghệ thuật, bài học ghi nhớ của các văn bản
Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)- Nước Đại Việt ta (NguyễnTrãi)- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)- Thuế máu (Nguyễn Aùi Quốc); Đi bộ ngao du (Ru –xô)
Kịch : Nắm -tác giả, nội dung
Vỡ hài kịch: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
Phần 2: Tiếng Việt
Nắm được đặc điểm hình thức chức năng chính các kiểu câu, làm hết các bài tập của các kiểu câu trong sgk-
Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định.
- Khái niệm, các kiểu -về hành động nói, bài tập sgk/ trang 64,71,72
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập sgk của bài Hội thoại- Lựa chọn trật tự từ trong câu-
Các dạng bài tập
D1: Đặt câu với mỗi kiểu câu, viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu
D2: Nhận diện kiểu câu có trong đoạn văn, đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu đó
D3: Phân tích ý nghĩa lượt lời, vai xã hội trong hội thoại
D4. Chữa lỗi diễn đạt có trong mẫu câu cho sẵn( hoặc đoạn văn)
D5: Xác định mục đích, kiểu hành động, cách thực hiện kiểu hành động đó
III. Tập làm văn
1. Đặc điểm đoạn văn trong văn bản thuyết minh
2. Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý điều
gì?
3. Đặc điểm của yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
Thể loại : Thuyết minh- Nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, về một thứ đồ dùng, về một loài hoa,về một giống vật nuôi, về một thể loại văn học
-Làm các đề nghị luận 1,2,3 sgk/85 và đề1, 2, 3sgk/128
b. Văn bản tường trình- văn bản thông báo
- Nắm được đặc điểm, cách làm, ghi nhớ .
* Dạng đề văn: Lập dàn bài
Dạng 1: Thuyết minh( Giới thiệu) về đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt
D2. Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ( tự chọn) hoặc ở địa phương em
D3. Thuyết minh về một thể loại, văn bản đã học( Dựa vào phần soạn ở văn bản)
D4. Giới thiệu cách làm đồ dùng
D5. Một số đề văn nghị luận
Đề 1: Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tưởng người tù trong bài “Khi con tu
hú”
Đề 2: Phân tích làm nổi bật giá trị biểu cảm, phép tu từ điệp ngữ khổ thơ thứ ba
trong bài Nhớ
Rừng
Đề 3: Phân tích nỗi nhớ của con Hổ trong bài thơ :" Nhớ rừng"
Đề 4: Phân tích hình ảnh Ông Đồ trong bài thơ " ông đồ"
Đề 5. Cảm nhận về hình ảnh Quê hương trong bài thơ " Quê hương"
Đề 6: Cảm nhận về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bai thơ" khi con tu hú"
Đề 7: Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua ba bài th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Mỹ Bình
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)