Đề cương ôn tập văn 8-HKII
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thanh Tuyền |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập văn 8-HKII thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Những kiến thức cơ bản Ngữ văn 8
I. Tiếng Việt:
1. Biện pháp tu từ:
* Tu từ về từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ.
* Tu từ về câu: Đảo trật tự cú pháp, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ.
* Tu từ về ngữ âm: Điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, đối thanh, hài thanh.
(Từ láy, từ tượng thanh, tượng hình)
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
* Nghĩa gốc (Nghiã chính, nghĩa đen): Nghĩa biểu vật (ý nghĩa gọi tên các sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan) thường hiểu với một từ nào đó khi nó đứng một mình, ít lệ thuộc vào những từ đi trước hoặc sau nó.
* Nghĩa chuyển: Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: Dựa vào nét tương đồng giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ: Dựa vào nét tương cận giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
* Lưu ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
3. Trường từ vựng: Tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa.
4. Từ loại, hiện tượng chuyển loại của từ.
- Thực từ: DT, ĐT, TT.
- Hư từ: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
5. Ôn tập về dấu câu.
6. Các kiểu câu phân theo MĐN, HĐN.
7. Phân biệt từ thuần Việt- từ Hán Việt, từ ghép- từ láy.
II.Văn bản:
1. Truyện kí:
- Việt Nam: Tôi đi học(1941, Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (1938, Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn- 1939, Ngô Tất Tố), Lão Hạc (1943, Nam Cao).
- Nước ngoài: Cô bé bán diêm (Đan Mạch, An-đéc- xen), Chiếc lá cuối cùng (Mĩ, O Hen- ri), Đánh nhau với cối xay gió (Tây Ban Nha, trích “Đôn ki -hô- tê”, Xéc- van- tét), Hai cây phong (Cư- rơ-gư-xtan thuộc Liên Xô trước đây, trích “Người thầy đầu tiên”, Ai- ma- tốp.)
2. Thơ 30- 45:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
- Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngám trăng, Đi đường.
3. Văn nghị luận cổ:
- Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta.
4. Văn bản nhật dụng:
Thông tin về trái đất năm 2000, Bài toán dân số, Ôn dịch thuốc lá.
III. Tập làm văn:
Tự sự: Kể chuyện đời thường, tưởng tượng.
Thuyết minh: vật dụng, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh, phương pháp (cách làm), một tác phẩm văn học.
Nghị luận:
Vấn đề chính trị- xã hội (hiện tượng, tư tưởng đạo lí).
Văn học:- Chủ đề: Người nông dân trước CM; Văn học ca ngợi tình yêu thương giữa con người- con người; người anh hùng đầu TK XX; chất người cộng sản
I. Tiếng Việt:
1. Biện pháp tu từ:
* Tu từ về từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ.
* Tu từ về câu: Đảo trật tự cú pháp, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ.
* Tu từ về ngữ âm: Điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, đối thanh, hài thanh.
(Từ láy, từ tượng thanh, tượng hình)
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
* Nghĩa gốc (Nghiã chính, nghĩa đen): Nghĩa biểu vật (ý nghĩa gọi tên các sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan) thường hiểu với một từ nào đó khi nó đứng một mình, ít lệ thuộc vào những từ đi trước hoặc sau nó.
* Nghĩa chuyển: Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: Dựa vào nét tương đồng giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ: Dựa vào nét tương cận giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
* Lưu ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
3. Trường từ vựng: Tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa.
4. Từ loại, hiện tượng chuyển loại của từ.
- Thực từ: DT, ĐT, TT.
- Hư từ: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.
5. Ôn tập về dấu câu.
6. Các kiểu câu phân theo MĐN, HĐN.
7. Phân biệt từ thuần Việt- từ Hán Việt, từ ghép- từ láy.
II.Văn bản:
1. Truyện kí:
- Việt Nam: Tôi đi học(1941, Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (1938, Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn- 1939, Ngô Tất Tố), Lão Hạc (1943, Nam Cao).
- Nước ngoài: Cô bé bán diêm (Đan Mạch, An-đéc- xen), Chiếc lá cuối cùng (Mĩ, O Hen- ri), Đánh nhau với cối xay gió (Tây Ban Nha, trích “Đôn ki -hô- tê”, Xéc- van- tét), Hai cây phong (Cư- rơ-gư-xtan thuộc Liên Xô trước đây, trích “Người thầy đầu tiên”, Ai- ma- tốp.)
2. Thơ 30- 45:
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
- Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngám trăng, Đi đường.
3. Văn nghị luận cổ:
- Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta.
4. Văn bản nhật dụng:
Thông tin về trái đất năm 2000, Bài toán dân số, Ôn dịch thuốc lá.
III. Tập làm văn:
Tự sự: Kể chuyện đời thường, tưởng tượng.
Thuyết minh: vật dụng, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh, phương pháp (cách làm), một tác phẩm văn học.
Nghị luận:
Vấn đề chính trị- xã hội (hiện tượng, tư tưởng đạo lí).
Văn học:- Chủ đề: Người nông dân trước CM; Văn học ca ngợi tình yêu thương giữa con người- con người; người anh hùng đầu TK XX; chất người cộng sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)