Đề cương ôn tập toán 8 HK II

Chia sẻ bởi Ka Ka | Ngày 12/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập toán 8 HK II thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TOÁN 8
HK II
A/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây
a/ 2x – 1 = 2 – x b/ 4x + 1 = 6 – x c/ 2x + 3 = 5 – x d/ 4x – 3 = 4 – 3x
Câu 2: Các cặp phương trình nào sau đây tương đương với nhau
a/ 2x = 2 và x =2 b/ x = 1 + 3x và 2x + 1 = 0
c/ 5x = 3x + 4 và 2x +9 = - x d/ 5x – 1 = 4 và x – 5 = 1 – x
Câu 3: Nghiệm của phương trình 3(2x – 3 ) – 9x = 3 là :
a/ 4 b/ 15 c/ 9 d/ - 4
Câu 4: Diện tích tòan phần của một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’có các cạnh AB =8 cm , BC = 12 cm , CC’ = 10 cm là :
a/ 496 cm2 b/ 469 cm2 c/ 592cm2 d/ 529cm2
Câu 5: Hình chóp tam giác đều có số mặt :
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 6: Bất phương trình tương đương với x – 5> 3 là :
a/ x > 2 b/ x > - 2 c/ x > - 8 d/ x > 8
Câu 7 :Tập nghiệm của bất phương trình : - 3x + 9 < 0 là :
a/ x < 3 b/ x > 3 c/ x > - 3 d/ x < - 3
Câu 8 : Khi x > 0 , kết qủa rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là :
a/ x – 5 b/ - x – 5 c/ - 3x + 5 d/ - x +5
Câu 9 : Bất phương trình 5 + 5x < 5x + 10 có nghiệm là
a/ x < 0 b/ vô nghiệm c/ mọi x ( R d/ x > 0
Câu 10 : tỷ số hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng 5/7 , diện tích của tam giác thứ nhất bằng 12,5cm thì diện tích tam giác thứ hai là :
a/ 17,5 cm2 b/ 24, 5cm2 c/ 42,5cm2 d/ 35cm2
Câu 11 : Đi ền khẳng định đúng (Đ)hoặc sai(S) vào các khẳng định sau
a/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
c/ Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng
d/ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng
e/ Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy
f/ mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân
g/ hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều
h/ Diện tích tòan phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy
i/ Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
j/ Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau
k/ Hai tam giác đều luôn đồng dạng
l/ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
m/ Phương trình x = 3 và phương trình x2 – 9 = 0 là hai phương trình tương đương
BÀI TẬP

Dạng 1: Phương trình bậc nhất
Bài 1: Giải các phương trình sau :
0,5x (2x – 9 )= 1,5x (x – 5 )
28(x - 1) – 9(x – 2 )= 14x
8(3x – 2 ) – 14x = 2(4 – 7x ) + 18x
2(x – 5) – 6(1 – 2x ) = 3x + 2










Dạng 2: Phương trình tích
Bài 2: Giải phương trình sau:
(x – 1 )(5x + 3)= (3x - 8)(x – 1 )
(x – 1)(2x – 1 ) = x(1 – x)
(2x – 3 )(4 – x )(x + 3) = 0
(x + 1)2 – 4x2 = 0
(2x + 5)2 = (x + 3)2
(2x – 7 )(x + 3) = x2 – 9
(3x + 4)(x – 4 ) = (x – 4 )2
x2 – 6x + 8 = 0
x2 + 3x + 2 = 0
2x2 – 5x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ka Ka
Dung lượng: 296,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)