Đề cương ôn tập Toán 8 HK II 2016-2017

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Trâm | Ngày 12/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Toán 8 HK II 2016-2017 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Phương trình
Bất phương trình

1/Hai phương trình tương đương:
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2/ Định nghiã phương trình bậc nhất một ẩn :
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ : 2x – 1 = 0
3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn :
Chuyển các hạng tử chứa ẩn về vế trái, các hạng tử chứa số về vế phải.
Chú ý :
Khi chuyển vế số hạng thì phải đổi dấu số hạng đó
1/ Hai bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.
2/ Định nghiã bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b 0)với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ : 2x – 3> 0, 5x – 8 0
3/ Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Chuyển các hạng tử chứa ẩn về vế trái, các hạng tử chứa số về vế phải.
Chú ý:
Khi chuyển vế số hạng thì phải đổi dấu số hạng đó.
Khi chia cả hai về của bất phương trình cho số âm phải đổi chiều bất phương trình

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KÌ II
Câu 1:So sánh phương trình và bất phương trình
Câu 2:Cách giải phương trình tích:A(x).B(x)C(x).D(x) = 0 
Câu 3:Tìm ĐKXĐ của phương trình: Là cho tất cả các mẫu trong phương trình khác 0
Câu 4:Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1:Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3:Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4:Đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm
Câu 5:Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn
Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn
Lập phương trình (dựa vào đề toán )
Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận
Câu 6:Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Cần nhớ: Khi a  0 thì 
Khi a < 0 thì 
HÌNH HỌC
Câu 1:
Định nghĩa tỷ số của 2 đoạn thẳng: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ của hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức := hay 
Câu 2:Định lí TaLet trong tam giác: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
/

Câu 3:Định lí đảo của định lí TaLet:Nếu một đường thăng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đạon thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thăng đó song song với cạnh còn lại.

/
Hệ quả của định lí TaLet:Nếu một đường thăng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
GT
(ABC : B’C’  BC;
(B’  AB ; C’  AC)

 KL



Định lí:
Nếu một đường thăng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
Câu 4:Tính chất đường phân giác trong tam giác:Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy.

GT
(ABC ,ADlàphân giác của

KL



Câu 5:Định nghĩa hai tam giác đồng dạng:Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:


Câu 7:Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đó đồng dạng
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Trâm
Dung lượng: 292,99KB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)