Đề cương ôn tập toán 8. HK I, NH: 16-17. Chính graib

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Chính | Ngày 12/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập toán 8. HK I, NH: 16-17. Chính graib thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 8
Kiến thức trọng tâm :
1 - Phần đại số :
Phép nhân – chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
.1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. .2) (A - B)2 = A2 - 2.AB + B2. .3) A2 - B2 = (A - B)(A + B).
.4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. .5) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 + B3.
.6) A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2). .7) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2).
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.(Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp, tách, thêm bớt các hạng tử)
Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau.
Nêu tính chất cơ bản của phân thức
Rút gọn phân thức (để áp dụng nhân – chia các phân thức)
Nêu cách qui đồng mẫu thức nhiều phân thức (để áp dụng cộng – trừ các phân thức)
Nắm vững quy tắc Cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
2 - Phần hình học :
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Đường trung bình của hình thang
Đường thẳng song song cách đều.
Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, tứ giác có hai đường chéo vuông góc, đa giác

A . ĐẠI SỐ
I. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC; NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
Bài 1: Làm tính nhân:
1/ xy(x2y – 5x +10y) 2/ (x2 – 1)(x2 + 2x) 3/ (2x -1)(3x + 2)(3 – x)
4/ -2x3y(2x2 – 3y +5yz) 5/ (3xn+1 – 2xn).4x2 6/ (2x2n + 3x2n-1)(x1-2n – 3x2-2n)
7/ 3x(x2 – 2) 8/ x2.(5x3 - x -1/2) 9/ -2x3.(x – x2y)
10/ x2y.(3xy – x2 + y). 11/ (3x + 2)( 2x – 3) 14/ (x – 2y)(x2y2 - xy + 2y)
12/ (x + 1)(x2 – x + 1) 15/ (x + 3)(x2 + 3x – 5)
13/ (x – y )(x2 + xy + y2) 16/ (xy – 1).(x3 – 2x – 6).
17/ 2x. (x2 – 7x -3) 18/ ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
19/(-5x3). (2x2+3x-5) 20/(2x2 - xy+ y2).(-3x3)
21/(x2 -2x+3). (x-4) 22/( 2x3 -3x -1). (5x+2)
23/ ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( ( 5x – 2y) 24/( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
II. HẰNG ĐẲNG THỨC.

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


Bài 1: Mở ngoặc
a,  b, c, 
d,  e, f, 
Bài 2: Tìm x,biết :
a, 
b,  0
Bài 3 : Mở ngoặc
a, b,  c,  d,
Bài 4: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a ,  b,
c, d,
e, g,
Bài 5 :Tìm x biết :
a,  b,
c,  d,
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức :
a, A=  biết x+2y=-5
b, B= biết 2x-y=  c, C=  với x=99
Bài 7 :Tìm x biết :
a, b,
c,  d, 
e, 
Bài 8 : Rút gọn biểu thức :
A= 
B= 
C= 
D= 
E= 
F= 
Bài 9 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
a,  b. 
Bài 10 : Chứng minh rằng :
a,  b , 
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Chính
Dung lượng: 637,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)