De cuong on tap toan 8
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Điệp |
Ngày 13/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap toan 8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chương trình ôn tập hè 2009
Lớp 8 lên lớp 9
stt
Tuần
Nội dung
Ghi chú
1
Phép nhân và phép chia đa thức
1
Nhân đơn thức với đa thức ; Nhân đa thức với đa thức
2
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3
Phân tích đa thức thàng nhân tử
4
Chia đơn thức cho đơn thức
5
Chia đa thức cho đơn thức
6
Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp
2
II.Tứ giác
7
Định nghĩa tứ giác lồi . Tính chất của tứ giác lồi
8
Các tứ giác đặc biệt : Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết
Diện tích tam giác , tứ giác đặc biệt và diện tích đa giác
3
III .Phân thức đại số
9
Định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau
10
Tính chất cơ bản của phân thức
Quy tắc đổi dấu phân thức
11
Các phép toán trên phân thức
12
Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức đại số
IV. Tam giác đồng dạng
13
4
Định lí Talét - Định lí Talet đảo – Hệ quả
14
Tính chất đường phân giác trong tam giác
15
Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
5
V. Phương trình .Bất phương trình
16
Phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải
17
Phương trình đưa về dạng ax+b= 0, phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu.
18
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
19
Bất phương trình bặc nhất 1 ẩn và cách giải
20
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
6
Kiểm tra và chữa bài
Nội dung
Tuần 1
Đại số
Phép nhân và phép chia đa thức
1.Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức và viết dạng tổng quát.
A.(B+C) = AB+ AC
( A+B) (C+ D) = AC+ AD+ BC+BD
2.Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1/(A+B)2 = A2+2AB +B2
2/(A-B)2=A2-2AB +B2
3/A2- B2 =( A-B)(A+B)
4/(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5/(A-B)2=A3-3A2B+3AB2-B3
6/A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7/A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
8/(A+B+C)2=A2+B2+C2+2(AB+BC+CA)
3.Phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
- Thêm,bớt cùng 1 hạng tử
- Tách hạng tử
- Đặt biến phụ
- Nhẩm nghiệm của đa thức
4.Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào.
5. Khi nào đa thức chia hết cho đơn thức ? Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào.
6.Nêu cách chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp.
Bài tập
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
c)(-5x3). (2x2+3x-5) d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)
e)(x2 -2x+3). (x-4) f)( 2x3 -3x -1). (5x+2)
g) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( 5x – 2y) h) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) ( 2x + 3y )2 b) ( 5x – y)2 c) d)
e) (2x + y2)3 f) ( 3x2 – 2y)3 ;
Lớp 8 lên lớp 9
stt
Tuần
Nội dung
Ghi chú
1
Phép nhân và phép chia đa thức
1
Nhân đơn thức với đa thức ; Nhân đa thức với đa thức
2
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3
Phân tích đa thức thàng nhân tử
4
Chia đơn thức cho đơn thức
5
Chia đa thức cho đơn thức
6
Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp
2
II.Tứ giác
7
Định nghĩa tứ giác lồi . Tính chất của tứ giác lồi
8
Các tứ giác đặc biệt : Định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết
Diện tích tam giác , tứ giác đặc biệt và diện tích đa giác
3
III .Phân thức đại số
9
Định nghĩa phân thức đại số. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau
10
Tính chất cơ bản của phân thức
Quy tắc đổi dấu phân thức
11
Các phép toán trên phân thức
12
Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức đại số
IV. Tam giác đồng dạng
13
4
Định lí Talét - Định lí Talet đảo – Hệ quả
14
Tính chất đường phân giác trong tam giác
15
Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
5
V. Phương trình .Bất phương trình
16
Phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải
17
Phương trình đưa về dạng ax+b= 0, phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu.
18
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
19
Bất phương trình bặc nhất 1 ẩn và cách giải
20
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
6
Kiểm tra và chữa bài
Nội dung
Tuần 1
Đại số
Phép nhân và phép chia đa thức
1.Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức và viết dạng tổng quát.
A.(B+C) = AB+ AC
( A+B) (C+ D) = AC+ AD+ BC+BD
2.Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1/(A+B)2 = A2+2AB +B2
2/(A-B)2=A2-2AB +B2
3/A2- B2 =( A-B)(A+B)
4/(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5/(A-B)2=A3-3A2B+3AB2-B3
6/A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7/A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
8/(A+B+C)2=A2+B2+C2+2(AB+BC+CA)
3.Phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ
- Nhóm các hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
- Thêm,bớt cùng 1 hạng tử
- Tách hạng tử
- Đặt biến phụ
- Nhẩm nghiệm của đa thức
4.Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào.
5. Khi nào đa thức chia hết cho đơn thức ? Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào.
6.Nêu cách chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp.
Bài tập
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 2x. (x2 – 7x -3) b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
c)(-5x3). (2x2+3x-5) d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)
e)(x2 -2x+3). (x-4) f)( 2x3 -3x -1). (5x+2)
g) ( 25x2 + 10xy + 4y2). ( 5x – 2y) h) ( 5x3 – x2 + 2x – 3). ( 4x2 – x + 2)
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) ( 2x + 3y )2 b) ( 5x – y)2 c) d)
e) (2x + y2)3 f) ( 3x2 – 2y)3 ;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Điệp
Dung lượng: 568,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)