De cuong on tap sinh hoc 10
Chia sẻ bởi Phan Thi Nu |
Ngày 09/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap sinh hoc 10 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Câu 1: - Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng trong tế bào sống
Các phân tử hữu cơ bị phân giải đến các sản phẩm là CO2 và H2O, năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng trong các phân tử ATP.
Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp:
C6H12O6 + 6O2 ( 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 2: Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
Gia đoạn
Nội dung
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Diễn biến
Glucôzơ bị biến đổi ( các liên kết bị phá vỡ )
2 axit piruvit ( 2 phân tử AxetylcoA cộng chung 2CO2 + 2 NADH
-Năng lượng giải phóng tạo ra 2ATP khử 6 NAD+ và 2 phân tử FAD+
-Electron chuyển từ NADH và FADH2 ( oxi thông qua 1 chuỗi các phản ứng oxi hoá khử khác nhau
-Năng lượng được giải phóng từ quá trình oxi hoá phân tử NAH, FADH2, tổng hợp ATP
Câu 3:
Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ
Phương trình quang hợp
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng ( (CH2O) + O2
Câu 4: Mối liên quan giữa 2 pha trong quang hợp
Quá trình quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối có liên quan chặt chẽ với nhau. Thể hiện ở các điểm sau đây:
Cả 2 pha đều xảy ra trong lục lạp: pha sáng ở các hạt grana, còn pha tối ở chất nền của lục lạp.
Sản phẩm tạo ra từ pha sáng là ATP và NADPH được đưa vào pha tối và cung cấp năng lượng cho sự đồng hoá CO2 thành cacbonhiđrat ở pha tối.
Câu 6:Hô hấp tế bào chia làm 3 giai đoạn:
Gia đoạn
Nội dung
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Nơi diễn ra
Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng ti thể
Nguyên liệu
Glucôzơ
Axit piruvit
NADH và FADH2
Sản phẩm
2 aixit piruvit, 2ATP, 2NADH
CO2, 2ATP, 6NADH, 2 FADH2
Nhiều ATP và H2O
Câu 7:
Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ ( chủ yếu là cacbonhiđrat) từ chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng của ánh sáng, do các sắc tố trong tế bào hấp thu đồng thời, các hợp chất hữu cơ được tạo ra có tích luỹ năng lượng hoá học ( gọi là hoá năng)
Quang hợp xảy ra ở một số loại vi khuẩn ( như vi khuẩn lam), ở tảo, nhưng chủ yếu là ở thực vật.
Câu 8: Quang hợp diễn ra ở 2 pha là pha sáng và pha tối
Pha sáng
Diễn ra ở màng tilaccoit
Diễn biến
+ Năng lượng ánh sáng được các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ
+ Năng lượng sau khi được hấp thụ đi vào chuỗi truyền electron tạo ATP và NADPH
Pha tối
Diễn ra trong chất nền của lục lạp
Diễn biến
Chu trình C3 ( cavin)
+ CO2 kết hợp với hợp chất 5 cacbon tạo thành hợp chất 6 cacbon, không bền, dễ tách thành các phân tử 3 cacbon
+ Hợp chất 3 cacbon có cấu trúc tương đối ổn định, đầu tiên là . một phần sử dụng tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ
Câu 8: Khái niệm chu kì tế bào
-Quá trình nguyên phân bao gồm những biến đổi xảy ra ở cả nhân tế bào, tế bào chất và màng tế bào. Những biến đổi này được lặp đi lặp lại mang tính chu kì
-Chu kì tế bào được xác định bằng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp
-Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân
Câu 10: Những điểm khác nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở tế bào xôma(tế bào sinh dưỡng), tế bào mầm sinh dục, hợp tử.
Một lần nhân 2 và 1 lần phân bào
Kì đầu không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo hoặt hiếm khi xảy ra
Trong nguyên phân ở kì giữa các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc ở kì giữa.
Từ 1 tế bào qua 1 lần phân bào tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST giống nhau và giống ở tế bào mẹ ban đầu
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
-Một lần nhân 2 ADN, có 2 lần phân chia.
- Ở kì đầu (trước) giảm phân xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng (hoán vị).
-Kì giữa: NST xếp 2 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc
Các phân tử hữu cơ bị phân giải đến các sản phẩm là CO2 và H2O, năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng trong các phân tử ATP.
Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp:
C6H12O6 + 6O2 ( 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 2: Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
Gia đoạn
Nội dung
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Diễn biến
Glucôzơ bị biến đổi ( các liên kết bị phá vỡ )
2 axit piruvit ( 2 phân tử AxetylcoA cộng chung 2CO2 + 2 NADH
-Năng lượng giải phóng tạo ra 2ATP khử 6 NAD+ và 2 phân tử FAD+
-Electron chuyển từ NADH và FADH2 ( oxi thông qua 1 chuỗi các phản ứng oxi hoá khử khác nhau
-Năng lượng được giải phóng từ quá trình oxi hoá phân tử NAH, FADH2, tổng hợp ATP
Câu 3:
Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ
Phương trình quang hợp
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng ( (CH2O) + O2
Câu 4: Mối liên quan giữa 2 pha trong quang hợp
Quá trình quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối có liên quan chặt chẽ với nhau. Thể hiện ở các điểm sau đây:
Cả 2 pha đều xảy ra trong lục lạp: pha sáng ở các hạt grana, còn pha tối ở chất nền của lục lạp.
Sản phẩm tạo ra từ pha sáng là ATP và NADPH được đưa vào pha tối và cung cấp năng lượng cho sự đồng hoá CO2 thành cacbonhiđrat ở pha tối.
Câu 6:Hô hấp tế bào chia làm 3 giai đoạn:
Gia đoạn
Nội dung
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Nơi diễn ra
Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng ti thể
Nguyên liệu
Glucôzơ
Axit piruvit
NADH và FADH2
Sản phẩm
2 aixit piruvit, 2ATP, 2NADH
CO2, 2ATP, 6NADH, 2 FADH2
Nhiều ATP và H2O
Câu 7:
Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ ( chủ yếu là cacbonhiđrat) từ chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng của ánh sáng, do các sắc tố trong tế bào hấp thu đồng thời, các hợp chất hữu cơ được tạo ra có tích luỹ năng lượng hoá học ( gọi là hoá năng)
Quang hợp xảy ra ở một số loại vi khuẩn ( như vi khuẩn lam), ở tảo, nhưng chủ yếu là ở thực vật.
Câu 8: Quang hợp diễn ra ở 2 pha là pha sáng và pha tối
Pha sáng
Diễn ra ở màng tilaccoit
Diễn biến
+ Năng lượng ánh sáng được các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ
+ Năng lượng sau khi được hấp thụ đi vào chuỗi truyền electron tạo ATP và NADPH
Pha tối
Diễn ra trong chất nền của lục lạp
Diễn biến
Chu trình C3 ( cavin)
+ CO2 kết hợp với hợp chất 5 cacbon tạo thành hợp chất 6 cacbon, không bền, dễ tách thành các phân tử 3 cacbon
+ Hợp chất 3 cacbon có cấu trúc tương đối ổn định, đầu tiên là . một phần sử dụng tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ
Câu 8: Khái niệm chu kì tế bào
-Quá trình nguyên phân bao gồm những biến đổi xảy ra ở cả nhân tế bào, tế bào chất và màng tế bào. Những biến đổi này được lặp đi lặp lại mang tính chu kì
-Chu kì tế bào được xác định bằng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp
-Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân
Câu 10: Những điểm khác nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở tế bào xôma(tế bào sinh dưỡng), tế bào mầm sinh dục, hợp tử.
Một lần nhân 2 và 1 lần phân bào
Kì đầu không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo hoặt hiếm khi xảy ra
Trong nguyên phân ở kì giữa các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc ở kì giữa.
Từ 1 tế bào qua 1 lần phân bào tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST giống nhau và giống ở tế bào mẹ ban đầu
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
-Một lần nhân 2 ADN, có 2 lần phân chia.
- Ở kì đầu (trước) giảm phân xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng (hoán vị).
-Kì giữa: NST xếp 2 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Nu
Dung lượng: 20,56KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)