ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 HỌC KỲ I CHUẨN 2017-2018

Chia sẻ bởi Khả Phan | Ngày 15/10/2018 | 124

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 7 HỌC KỲ I CHUẨN 2017-2018 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7
NĂM HỌC 2017 - 2018

1- Nêu các biện pháp phòng tránh mắc bệnh giun sán kí sinh?
- Cần giữ vệ sinh cá nhân, môi trường sạch sẽ.
- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, cắt móng tay cho trẻ sạch
- Tiêu diệt ruồi, nhặng, thức ăn dậy kín không để ruồi nhặng đậu vào.
- Không tưới rau bằng phân tươi, xứ lý tốt nguồn phân.
- Không ăn rau sống, thịt tái, nem chua, tiết canh, gói cá.
2-Nêu những đặc điểm chung của ngành thân mềm .
- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi bảo vệ.
- Có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực và bạch thích nghi với lối săn
mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển .
3- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Có xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
4-Nêu đặc điểm chung của sâu bọ :
- Cơ thể gồm 3 phần :Đầu, ngực, bụng .
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh .
- Hô hấp bằng ống khí .
- Phát triển qua biến thái ( Hoàn toàn hoặc không hoàn toàn).
5-Nêu lợi ích và tác hại của ngành thân mềm.Ví thân mềm có lợi và gây hại em biết?
- Lợi ích: - Làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho động vật
- Làm vật trang trí, đồ trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu, giá trị về mặt địa chất
-Tác hại: - Phá hoại cây trồng, vật trung gian truyền bệnh giun sán
6 - Nêu những lợi ích của lớp giáp xác :
- Là nguồn cung cấp thực phẩm , đông lạnh, khô: Tôm, cua, ghẹ, tép
- Là nguyên liệu chế biến mắm: Tép, cáy, còng…
- Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm rồng, tôm sú…
- Là nguồn thức ăn của cá: Rận nước, chân kiếm tự do…
7. Nêu đặc cấu tạo ngoài của nhện :
*Cơ thể nhện chia làm hai phần : Đầu ngực và bụng
- Phần đầu- ngực gồm: Đôi kìm có tuyến độc, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
- Phần bụng: một đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tơ.
8- Trình bày tạo ngoài tôm sông.
* Cơ thể gồm 2 : Đầu - ngực và bụng.
- Đầu ngực: Mắt kép, hai đôi râu, chân hàm, chân ngực( càng, chân bò).
- : Chân bụng( chân bơitấm lái.
9- Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép vẽ hình và chú thích các phần cơ thể cá chép .
*thể cá chép được chia làm 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi
- Đầu : miệng, râu, lỗ mũi, mắt, nắp mang.
- Mình: Vây lưng, vây ngực, vây bụng, lỗ hậu môn, cơ quan đường bên.
- Đuôi: Vây hậu môn, vây đuôi.
* Các cơ thể cá chép


11- Vẽ chú thích sơ đồ hệ tuần hoàn cá chép. ( hình 33.1 SGK trang 108)
12- Hô ở châu chấu khác tôm như thế nào?
13:tạo vỏ trai gồm……………………………………………………………………
14- Đặc điểm đặc trưng để nhận biết ngành chân khớp là…………………………..
15- tôn được cấu tạo bằng
16- Khi hành mổ động vật không xương sống phải mổ ở mặt lưng vì ………….. .
17 – Các động vật thộc nghành động vật nguyên sinh là………………………………..
18 – Các động vật thộc nghành ruột khoang là…………………………………………..
19 – Các đại diện cho nhành giun dẹp, giun tròn, giun đốt là…………………………
20 – Các động vật thộc nghành động vật nguyên sinh là………………………………
21 – Các động lớp giáp xác, hình nhận, sâu bọ là……………………………………....
22- Không ăn gói cá, nem chua, tiết canh thịt tái để phòng bệnh mắc bệnh:…..………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khả Phan
Dung lượng: 1,38MB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)