Đề cương ôn tập sinh 7 2017-2018 THCS THIỆU ĐÔ
Chia sẻ bởi Đức anh |
Ngày 15/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập sinh 7 2017-2018 THCS THIỆU ĐÔ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đề cương ôn tập hk I Môn: Sinh học 7
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi .
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Phần lớn dinh dưỡng là dị dưỡng.
+ Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
+ Phần lớn có cơ quan di chuyển (trừ trùng sốt rét).
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
- Là chất chỉ thị về độ sạch của môi trường nước: Trùng biến hình, trùng giày…
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng biến hình, trùng roi…
- Nguyên liệu để chế giấy giáp: Trùng phóng x
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ: Trùng lỗ…
- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét…
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh?
a. Cấu tạo
Kích thước hiển vi (0,05mm), cơ thể hình thoi, đầu tù đuôi nhọn, có roi dài ở đầu, cơ thể có hạt diệp lục (20), có điểm mắt nằm dưới gốc roi, dưới điểm mắt có không bào co bóp.
b. Di chuyển: Trùng roi di chuyển nhờ roi.
c. Đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi:
- Tự dưỡng (khi có ánh sáng mặt trời) hoặc dị dưõng (khi không có ánh sáng mặt trời).
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng cơ thể.
- Bài tiết: Thải các chất thải ra ngoài cơ thể qua không bào co bóp.
d. Sinh sản
Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
Câu 4: Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
a. Giống
- Cơ thể trùng roi có chất diệp lục. Nên trùng roi cũng có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng giống như ở thực vật.
- Tế bào trùng roi và tế bào thực vật đều có màng xenlulozơ.
b. Khác
- Trùng roi có khả năng di chuyển.
- Trùng roi còn có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng.
Câu 5: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của trùng giày?
a. Cấu tạo
Cơ thể trùng giày gồm một tế bào có cấu tạo gồm:
- Gồm 2 nhân: Nhân lớn và nhân nhỏ.
- Không bào co bóp (2), chất nguyên sinh, không bào tiêu hoá.
- Miệng.
- Hầu, lông bơi.
b. Di chuyển
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
c. Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận.
d. Sinh sản
Trùng giày có hai hình thức sinh sản:
+ Sinh sản
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi .
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Phần lớn dinh dưỡng là dị dưỡng.
+ Phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
+ Phần lớn có cơ quan di chuyển (trừ trùng sốt rét).
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh?
- Là chất chỉ thị về độ sạch của môi trường nước: Trùng biến hình, trùng giày…
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng biến hình, trùng roi…
- Nguyên liệu để chế giấy giáp: Trùng phóng x
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ: Trùng lỗ…
- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét…
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh?
a. Cấu tạo
Kích thước hiển vi (0,05mm), cơ thể hình thoi, đầu tù đuôi nhọn, có roi dài ở đầu, cơ thể có hạt diệp lục (20), có điểm mắt nằm dưới gốc roi, dưới điểm mắt có không bào co bóp.
b. Di chuyển: Trùng roi di chuyển nhờ roi.
c. Đặc điểm dinh dưỡng của trùng roi:
- Tự dưỡng (khi có ánh sáng mặt trời) hoặc dị dưõng (khi không có ánh sáng mặt trời).
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng cơ thể.
- Bài tiết: Thải các chất thải ra ngoài cơ thể qua không bào co bóp.
d. Sinh sản
Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
Câu 4: Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
a. Giống
- Cơ thể trùng roi có chất diệp lục. Nên trùng roi cũng có hình thức dinh dưỡng tự dưỡng giống như ở thực vật.
- Tế bào trùng roi và tế bào thực vật đều có màng xenlulozơ.
b. Khác
- Trùng roi có khả năng di chuyển.
- Trùng roi còn có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng.
Câu 5: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của trùng giày?
a. Cấu tạo
Cơ thể trùng giày gồm một tế bào có cấu tạo gồm:
- Gồm 2 nhân: Nhân lớn và nhân nhỏ.
- Không bào co bóp (2), chất nguyên sinh, không bào tiêu hoá.
- Miệng.
- Hầu, lông bơi.
b. Di chuyển
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
c. Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận.
d. Sinh sản
Trùng giày có hai hình thức sinh sản:
+ Sinh sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đức anh
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)