Đề cương ôn tập ngữ văn 9 hk2 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Triệu |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập ngữ văn 9 hk2 2012-2013 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9
* HỌC KÌ 1
I.TIẾNG VIỆT
1. Các phương châm hội thoại: xảy ra 2 tình huống: tuân thủ và không tuân thủ PCHT
Các PCHT
Đặc điểm
VD
Phương châm về lượng
Khi giao tiếp, cần nói đúng nội dung; nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – không thừa
Ngựa là loài thú có bốn chân
Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
Anh ấy chụp ảnh cho tôi bằng máy ảnh
Phương châm về chất
Khi giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mò; nói dối
Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nói dối, nói mò, hứa hươu hứa vượn
Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ
Nói ra đầu ra đũa; nửa úp nửa mở; dây cà ra dây muống.
- Chiếc xe đạp rất nặng
- Xe không được phép rẽ trái
- Nói con cà con kê, nói tràng giang đại hải
Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Ông nói gà, bà nói vịt; nói một đằng làm một nẻo
Nhân tiện đây xin hỏi, nhân tiện đây xin nói thêm, nhân tiện đây xin báo cáo...
Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn trọn người khác
- Phép tu từ từ vựng “nói giảm nói tránh” liên quan đến pc lịch sự
Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi...có thể anh không hài lòng, tôi biết là anh không được vui..
* Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Muốn gây sự chú ý, hoặc để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác
VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm nào không? - Có lẽ là cuối thế kỉ 19
=> Tuân thủ phương châm về chất vì không biết đích xác cụ thể năm sinh của Bác, nhưng vi phạm phương châm về lượng vì hỏi năm sinh mà lại trả lời là thế kỉ 19.
2. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
- Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
- Lời dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
VD1: Trích dẫn câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
Trực tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở: “Uống nước nhớ nguồn”
Gián tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở rằng uống nước nhớ nguồn
VD2: Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)
3. Các cách phát triển của từ vựng T. V:
- Biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng
- Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
4. Thuật ngữ:
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại . Thuật ngữ không có tính biểu cảm . VD: Ẩn dụ là gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học
5.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá . HS tự cho VD
BPNT
Khái niệm
VD
1. NHÂN HÓA
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
2.
SO SÁNH
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
3.
ẨN DỤ
Gọi tên sự vật,
* HỌC KÌ 1
I.TIẾNG VIỆT
1. Các phương châm hội thoại: xảy ra 2 tình huống: tuân thủ và không tuân thủ PCHT
Các PCHT
Đặc điểm
VD
Phương châm về lượng
Khi giao tiếp, cần nói đúng nội dung; nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – không thừa
Ngựa là loài thú có bốn chân
Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
Anh ấy chụp ảnh cho tôi bằng máy ảnh
Phương châm về chất
Khi giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mò; nói dối
Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nói dối, nói mò, hứa hươu hứa vượn
Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ
Nói ra đầu ra đũa; nửa úp nửa mở; dây cà ra dây muống.
- Chiếc xe đạp rất nặng
- Xe không được phép rẽ trái
- Nói con cà con kê, nói tràng giang đại hải
Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Ông nói gà, bà nói vịt; nói một đằng làm một nẻo
Nhân tiện đây xin hỏi, nhân tiện đây xin nói thêm, nhân tiện đây xin báo cáo...
Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn trọn người khác
- Phép tu từ từ vựng “nói giảm nói tránh” liên quan đến pc lịch sự
Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi...có thể anh không hài lòng, tôi biết là anh không được vui..
* Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Muốn gây sự chú ý, hoặc để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác
VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm nào không? - Có lẽ là cuối thế kỉ 19
=> Tuân thủ phương châm về chất vì không biết đích xác cụ thể năm sinh của Bác, nhưng vi phạm phương châm về lượng vì hỏi năm sinh mà lại trả lời là thế kỉ 19.
2. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
- Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
- Lời dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
VD1: Trích dẫn câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
Trực tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở: “Uống nước nhớ nguồn”
Gián tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở rằng uống nước nhớ nguồn
VD2: Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)
3. Các cách phát triển của từ vựng T. V:
- Biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng
- Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
4. Thuật ngữ:
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại . Thuật ngữ không có tính biểu cảm . VD: Ẩn dụ là gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học
5.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá . HS tự cho VD
BPNT
Khái niệm
VD
1. NHÂN HÓA
Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
2.
SO SÁNH
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
3.
ẨN DỤ
Gọi tên sự vật,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Triệu
Dung lượng: 244,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)