Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - HKII
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - HKII thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II
I. Phần văn:
Câu 1. Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các thể loại hịch, chiếu, cáo tấu!
Câu 2. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học theo mẫu sau:
( cần nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản)
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Ghi chú
Câu 3. Học thuộc lòng tất cả các bài thơ đã học ở chương trình lớp 8 và phần tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Câu 4. Vẽ lại sơ đồ lập luận của các tác phẩm thuộc văn bản nghị luận (Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, bàn luận về phép học)
I. Phần Tiếng Việt.
Câu 1. Hãy Lập bảng thống kê các kiểu câu đã học theo mẫu sau:
KiỂU CÂU
DẤU HIỆU HÌNH THỨC
CHỨC NĂNG
VÍ DỤ
Câu 2. Hành động nói là gì? Có những kiểu hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói?
Câu 3. Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định qua những quan hệ xã hội nào? Khi tham gia hội thoại mọi người cần chú ý điều gì?
Câu 4. Lựa chọn trật tự từ có những tác dụng nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
III. Tập làm văn.
Câu 1. Muốn làm văn thuyết minh trước hết phải làm gì? Hãy cho biết các phương pháp thuyết minh cần dùng ! Cho ví dụ về các phương pháp ấy.
Câu 2. Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bài thuyết minh về :
- Một đồ dùng.
- Cách làm một sản phẩm nào đó.
- Một di tích, danh lam thắng cảnh.
- Một hiện tượng tự nhiên.
- Một loài vật.
Câu 3. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Dàn ý chung của bài văn nghị luận.
Câu 4. Văn nghị luận có thể kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm như thế nào? Nêu một ví dụ về sự kết hợp đó.
Câu 5. thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.
Câu 6. Một số đề văn tham khảo ( Lập dàn ý cho các đề)
Đề 1. Giới thiệu một trò chơi dân gian.
Đề 2. Giới thiệu về mọt thắng cảnh ở quê hương em.
Đề 3. Suy nghĩ của em về tuổi trẻ và tương lai đất nước.
Đề 4. Qua đoạn văn : “ Huống chi …..ta cũng vui lòng” trong văn bản hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn có ý kiến nhận xét: “Bao trùm đoạn trích trên là lòng căm thù sâu sắc của tác giả trước tội ác tày trời của giặc” . Em hãy viết một bài văn làm sáng tỏ nội dung nhận xét nêu trên.
Xem và lập dàn ý cho các đề SGK/ trang 85, 128.
Một số gợi ý – cho đề cương.
Câu 1. - Hịch là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi chống thù trong, giặc ngoài.
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bo ámệnh lệnh.
- Cáo lá thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa, thủ lĩnh dùngdể trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài sự việc, ý kiến, đề nghị.
Câu 2.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Nhớ rừng
Bài 18
Thế Lữ
1907-1989
Thơ mới tám chữ
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù tùngvà khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân thủa ấy.
Bút pháp lãng mạn rất truyền cảmsự đổi mới câu thơ vân điệu, phép tương phản đối lập nghệ thuật toạ hình đặc sắc
2
Ông đồ
Bài 18
Vũ Đình Liên
Thơ mới
Ngụ ngôn
Tình cảnh đáng thương của ông đồ ,qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa
Lời thơ bình dị, cô đọng, hàm súc.Đối lập, tương phản, hình ảnh thơ nhiều sức gợi, câu hỏi tu từ, tả
I. Phần văn:
Câu 1. Hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các thể loại hịch, chiếu, cáo tấu!
Câu 2. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học theo mẫu sau:
( cần nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản)
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Ghi chú
Câu 3. Học thuộc lòng tất cả các bài thơ đã học ở chương trình lớp 8 và phần tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
Câu 4. Vẽ lại sơ đồ lập luận của các tác phẩm thuộc văn bản nghị luận (Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, bàn luận về phép học)
I. Phần Tiếng Việt.
Câu 1. Hãy Lập bảng thống kê các kiểu câu đã học theo mẫu sau:
KiỂU CÂU
DẤU HIỆU HÌNH THỨC
CHỨC NĂNG
VÍ DỤ
Câu 2. Hành động nói là gì? Có những kiểu hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói?
Câu 3. Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định qua những quan hệ xã hội nào? Khi tham gia hội thoại mọi người cần chú ý điều gì?
Câu 4. Lựa chọn trật tự từ có những tác dụng nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
III. Tập làm văn.
Câu 1. Muốn làm văn thuyết minh trước hết phải làm gì? Hãy cho biết các phương pháp thuyết minh cần dùng ! Cho ví dụ về các phương pháp ấy.
Câu 2. Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bài thuyết minh về :
- Một đồ dùng.
- Cách làm một sản phẩm nào đó.
- Một di tích, danh lam thắng cảnh.
- Một hiện tượng tự nhiên.
- Một loài vật.
Câu 3. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Dàn ý chung của bài văn nghị luận.
Câu 4. Văn nghị luận có thể kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm như thế nào? Nêu một ví dụ về sự kết hợp đó.
Câu 5. thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.
Câu 6. Một số đề văn tham khảo ( Lập dàn ý cho các đề)
Đề 1. Giới thiệu một trò chơi dân gian.
Đề 2. Giới thiệu về mọt thắng cảnh ở quê hương em.
Đề 3. Suy nghĩ của em về tuổi trẻ và tương lai đất nước.
Đề 4. Qua đoạn văn : “ Huống chi …..ta cũng vui lòng” trong văn bản hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn có ý kiến nhận xét: “Bao trùm đoạn trích trên là lòng căm thù sâu sắc của tác giả trước tội ác tày trời của giặc” . Em hãy viết một bài văn làm sáng tỏ nội dung nhận xét nêu trên.
Xem và lập dàn ý cho các đề SGK/ trang 85, 128.
Một số gợi ý – cho đề cương.
Câu 1. - Hịch là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi chống thù trong, giặc ngoài.
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bo ámệnh lệnh.
- Cáo lá thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa, thủ lĩnh dùngdể trình bày một chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bài sự việc, ý kiến, đề nghị.
Câu 2.
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Nhớ rừng
Bài 18
Thế Lữ
1907-1989
Thơ mới tám chữ
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù tùngvà khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân thủa ấy.
Bút pháp lãng mạn rất truyền cảmsự đổi mới câu thơ vân điệu, phép tương phản đối lập nghệ thuật toạ hình đặc sắc
2
Ông đồ
Bài 18
Vũ Đình Liên
Thơ mới
Ngụ ngôn
Tình cảnh đáng thương của ông đồ ,qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ, người xưa
Lời thơ bình dị, cô đọng, hàm súc.Đối lập, tương phản, hình ảnh thơ nhiều sức gợi, câu hỏi tu từ, tả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)