Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 HKI
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HKI
A – PHẦN VĂN HỌC :
I. Truyện kí Việt Nam : 4 văn bản : Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bàivaanjn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả- tác phẩm.
1. Tôi đi học(Thanh Tịnh)
2. Trong lòng mẹ(Nguyên Hồng)
3. Lão Hạc(Nam Cao)
4. Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn-Ngô Tất Tố)
II. Văn học nước ngoài : 4 văn bản : Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật.
1. Cô bé bán diêm( Truyện cổ An -đec-xen)
2. Đánh nhau với cối xay gió( trích Đôn-Ki-hô-tê của Xéc-van-tét)
3. Chiếc lá cuối cùng ( O.Hen-ri)
4. Hai cây phong( trích Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp)
III. Văn bản nhật dụng : 3 văn bản : Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống bản thân và Viết Bài văn Nghị luận xã hội
1. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
2. Ôn dịch, thuốc lá
3. Bài toán dân số
IV. Thơ Việt Nam đầu TK XX : 5 bài thơ : Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích được những câu thơ, khổ thơ đặc sắc.
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)
2. Đập đá ở Côn Lôn(Phan Châu Trinh)
3. Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà)
4. Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải)
5. Ông đồ ( Vũ Đình Liên)
V. Văn học địa phương : VB : Nước lụt Hà Nam ( Nguyễn Khuyến)
Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, áp dụng bài tập làm văn TM :Giới thiệu về danh nhânNK
Câu hỏi tự luận :
Câu 1 : Tình cảm của Nguyễn Khuyến với quê hương Hà Nam qua bài thơ Nước lụt Hà Nam được biểu hiện như thế nào ?
Gợi ý :
- Giọng điệu thơ xót xa, buồn, thấm đẫm tình cảm. Ông thấy được cuộc sống của người dân vùng nông thôn Hà Nam lay lắt, vô cùng cực khổ, khốn khó, con người đói khổ và lam lũ.
- Ông gắn bó với số phận người nông dân, với vận mệnh của quê hương, đất nước.
- Là người có tình cảm sâu nặng với người nông dân và nông thôn Hà Nam.
=>Tình yêu quê hương, sự hiểu biết tường tận về làng quê kết hợp với hồn thơ đằm thắm, tinh tế của tác giả đã sáng tạo nên những vần thơ bất hủ về mùa thu nơi thôn dã của đồng bằng Bắc Bộ. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là những hình ảnh trừu tượng, ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển mà là những cảnh vật bình dị, thân quen ở nông thôn. Cái hồn của cảnh vật thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, đồng điệu với tâm trạng buồn, trăn trở của ông.
Câu 2 : Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Nước lụt Hà Nam
( Học thuộc phần Ghi nhớ/Sách Tài liệu ĐP)
* PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung chính + nghệ thuật.
1. Tôi Đi Học: *Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường sẽ mãi không thể nào quyên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
2. Trong lòng mẹ: * Ý nghĩa văn bản:Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
3. Tức nước vỡ bờ: * Ý nghĩa văn bản: Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
4. Lão Hạc: * Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn cùng.
5. Cô bé bán diêm : *Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
6. Đánh nhau với cối xay gió: *Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu , hão huyền, phê phán thói thực dụng,
A – PHẦN VĂN HỌC :
I. Truyện kí Việt Nam : 4 văn bản : Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bàivaanjn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả- tác phẩm.
1. Tôi đi học(Thanh Tịnh)
2. Trong lòng mẹ(Nguyên Hồng)
3. Lão Hạc(Nam Cao)
4. Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn-Ngô Tất Tố)
II. Văn học nước ngoài : 4 văn bản : Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật.
1. Cô bé bán diêm( Truyện cổ An -đec-xen)
2. Đánh nhau với cối xay gió( trích Đôn-Ki-hô-tê của Xéc-van-tét)
3. Chiếc lá cuối cùng ( O.Hen-ri)
4. Hai cây phong( trích Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp)
III. Văn bản nhật dụng : 3 văn bản : Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế cuốc sống bản thân và Viết Bài văn Nghị luận xã hội
1. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
2. Ôn dịch, thuốc lá
3. Bài toán dân số
IV. Thơ Việt Nam đầu TK XX : 5 bài thơ : Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích được những câu thơ, khổ thơ đặc sắc.
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)
2. Đập đá ở Côn Lôn(Phan Châu Trinh)
3. Muốn làm thằng Cuội(Tản Đà)
4. Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải)
5. Ông đồ ( Vũ Đình Liên)
V. Văn học địa phương : VB : Nước lụt Hà Nam ( Nguyễn Khuyến)
Cần nắm được tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, áp dụng bài tập làm văn TM :Giới thiệu về danh nhânNK
Câu hỏi tự luận :
Câu 1 : Tình cảm của Nguyễn Khuyến với quê hương Hà Nam qua bài thơ Nước lụt Hà Nam được biểu hiện như thế nào ?
Gợi ý :
- Giọng điệu thơ xót xa, buồn, thấm đẫm tình cảm. Ông thấy được cuộc sống của người dân vùng nông thôn Hà Nam lay lắt, vô cùng cực khổ, khốn khó, con người đói khổ và lam lũ.
- Ông gắn bó với số phận người nông dân, với vận mệnh của quê hương, đất nước.
- Là người có tình cảm sâu nặng với người nông dân và nông thôn Hà Nam.
=>Tình yêu quê hương, sự hiểu biết tường tận về làng quê kết hợp với hồn thơ đằm thắm, tinh tế của tác giả đã sáng tạo nên những vần thơ bất hủ về mùa thu nơi thôn dã của đồng bằng Bắc Bộ. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là những hình ảnh trừu tượng, ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển mà là những cảnh vật bình dị, thân quen ở nông thôn. Cái hồn của cảnh vật thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, đồng điệu với tâm trạng buồn, trăn trở của ông.
Câu 2 : Nội dung và nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Nước lụt Hà Nam
( Học thuộc phần Ghi nhớ/Sách Tài liệu ĐP)
* PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Kể tóm tắt những văn bản sau và nêu nội dung chính + nghệ thuật.
1. Tôi Đi Học: *Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường sẽ mãi không thể nào quyên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
2. Trong lòng mẹ: * Ý nghĩa văn bản:Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
3. Tức nước vỡ bờ: * Ý nghĩa văn bản: Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
4. Lão Hạc: * Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn cùng.
5. Cô bé bán diêm : *Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
6. Đánh nhau với cối xay gió: *Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu , hão huyền, phê phán thói thực dụng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hoa
Dung lượng: 425,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)