Đề Cương Ôn Tập Môn Vật Lý K7[2015]
Chia sẻ bởi Đinh Hải Đường |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn Tập Môn Vật Lý K7[2015] thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 7
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT.
Câu 1. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 2. Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3. Thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho mỗi ví dụ minh họa?
Câu 4. Trình bày tính chất ảnh của một vật tạo bởi 3 gương đã học?
Câu 5. Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng nguyệt thực và hiện tượng nhật thực?
Câu 6. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Ta nhìn thấy một vật khi nào?
Câu 7. Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng?
Câu 8. Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? Cho các ví dụ minh họa?
Câu 9. Để chống ô nhiễm tiếng ồn chúng ta cần phải làm gì để làm giảm tiếng ồn? Cho ví dụ minh họa?
II. BÀI TẬP.
A. Trắc nghiệm.
Câu 1. Khi ta nghe thấy tiếng đàn, bộ phận dao động phát ra âm là.
A. Dây đàn. B. Hộp đàn. C. Tay đập vào hộp đàn. D. Viền Đàn.
Câu 2. Âm phát ra càng cao khi:
A. tần số dao động càng lớn. C. biên độ dao động càng lớn.
B. vận tốc truyền âm càng lớn. D. quãng đường truyền âm càng lớn.
Câu 3. Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm truyền trong nước với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,5 giây. Độ sâu của đáy biển là:
A. 1000m B. 10km C. 10000m D. 100km
Câu 4. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,5m, gốc cây cách mặt nước 25cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là
A. 2,8m B. 3,5m C. 3,8m D. 1,5m
Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 300. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 200 B. 300 C.150 D.600
Ghi chú: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập: 2.9; 4.2; 5.1; 7.2 ; 8.5; 10.6; 11.1; 14.1; 14.2; 15.2; 15.3.
B. Tự luận.
Bài 1. Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? tại sao?
Bài 2. Vì sao một vật đặt trong tủ khi đóng kín ta lại không nhìn thấy?
Bài 3: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc bằng 300.Tính góc phản xạ ?
Bài 4: Vật A trong 10 giây thực hiện được 20 dao động .Vật B trong 8 giây thực hiện được 24 dao động.
Tính tần số dao động của mỗi vật ?
Trong hai vật, vật nào phát ra âm cao hơn, vì sao ?
Tính số dao động của mỗi vật trong 1 phút ?
Bài 5: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng
a. Vẽ ảnh S( của S tạo bởi gương
b.Vẽ một tia tới SI cho tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương.
c. Giữ nguyên tia tới, vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia
phản xạ theo phương nằm ngang hướng từ trái sang phải.
d. Vẽ 2 tia tới từ S và vẽ 2 tia phản xạ tương ứng,Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể nhìn thấy ảnh S’
Bài 6: Một người đứng cách một vách đá 680m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang của âm không?Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Bài 7. Trình bày ứng dụng của ba loại gương đã học.
Bài 8. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ ‘ Thùng rỗng kêu to ’ ?
Bài 9. Tại sao giải phân cách ngoài đường quốc lộ thường được sơn màu trắng ?
Bài 10. Em hãy đề ra biện
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT.
Câu 1. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 2. Trình bày định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3. Thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho mỗi ví dụ minh họa?
Câu 4. Trình bày tính chất ảnh của một vật tạo bởi 3 gương đã học?
Câu 5. Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng nguyệt thực và hiện tượng nhật thực?
Câu 6. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Ta nhìn thấy một vật khi nào?
Câu 7. Vì sao trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng?
Câu 8. Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? Cho các ví dụ minh họa?
Câu 9. Để chống ô nhiễm tiếng ồn chúng ta cần phải làm gì để làm giảm tiếng ồn? Cho ví dụ minh họa?
II. BÀI TẬP.
A. Trắc nghiệm.
Câu 1. Khi ta nghe thấy tiếng đàn, bộ phận dao động phát ra âm là.
A. Dây đàn. B. Hộp đàn. C. Tay đập vào hộp đàn. D. Viền Đàn.
Câu 2. Âm phát ra càng cao khi:
A. tần số dao động càng lớn. C. biên độ dao động càng lớn.
B. vận tốc truyền âm càng lớn. D. quãng đường truyền âm càng lớn.
Câu 3. Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm truyền trong nước với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,5 giây. Độ sâu của đáy biển là:
A. 1000m B. 10km C. 10000m D. 100km
Câu 4. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,5m, gốc cây cách mặt nước 25cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là
A. 2,8m B. 3,5m C. 3,8m D. 1,5m
Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 300. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 200 B. 300 C.150 D.600
Ghi chú: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập: 2.9; 4.2; 5.1; 7.2 ; 8.5; 10.6; 11.1; 14.1; 14.2; 15.2; 15.3.
B. Tự luận.
Bài 1. Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? tại sao?
Bài 2. Vì sao một vật đặt trong tủ khi đóng kín ta lại không nhìn thấy?
Bài 3: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc bằng 300.Tính góc phản xạ ?
Bài 4: Vật A trong 10 giây thực hiện được 20 dao động .Vật B trong 8 giây thực hiện được 24 dao động.
Tính tần số dao động của mỗi vật ?
Trong hai vật, vật nào phát ra âm cao hơn, vì sao ?
Tính số dao động của mỗi vật trong 1 phút ?
Bài 5: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng
a. Vẽ ảnh S( của S tạo bởi gương
b.Vẽ một tia tới SI cho tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương.
c. Giữ nguyên tia tới, vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia
phản xạ theo phương nằm ngang hướng từ trái sang phải.
d. Vẽ 2 tia tới từ S và vẽ 2 tia phản xạ tương ứng,Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể nhìn thấy ảnh S’
Bài 6: Một người đứng cách một vách đá 680m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang của âm không?Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Bài 7. Trình bày ứng dụng của ba loại gương đã học.
Bài 8. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ ‘ Thùng rỗng kêu to ’ ?
Bài 9. Tại sao giải phân cách ngoài đường quốc lộ thường được sơn màu trắng ?
Bài 10. Em hãy đề ra biện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hải Đường
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)