Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kỳ 1
Chia sẻ bởi Lại Vũ Kiều Trang |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn học kỳ 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - H.KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012
I PHẦN TIẾNG VIỆT
1 Kể tên các phương châm hội thoại đã học . Để hội thoại đem lại hiệu quả người tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì?
2Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? thế nào là cách dẫn gián tiếp?
Nêu các phương thức phát triển nghĩa của từ . Cho ví dụ minh họa.
Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ. Nêu đặc điểm của thuật ngữ.
Làm thế nào để trau dồi vốn từ ?
Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức từ đòng nghĩa , các phép tu từ từ vựng ...............)
BÀI TẬP
1. Trong các lời thoại sau , lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại. Đó là phương châm hội thoai nào ? Vì sao?
Người con đang học môn địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bô?
Người bố dng mải đọc báo trả lời
-Núi nào mà không nhìn thấy ngọn là núi cao nhất.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
2. Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm
a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương
( Tố Hữu - Từ Cu ba)
b Anh đà có vợ hay chưa ?
Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào.
c Con dao này cắt rất ngọt .
Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
3 Haỹ lấy ví dụ để chứng minh các từ chân , năm , xuân là những từ nhiều nghĩa.
4. Trong các ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ đó.
a Ông Trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
( Trần Đăng Khoa)
b Đên đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
5 Tìm từ láy có trong doạn thơ sau:
Nao nao dòng nước uống quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang .
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
6. Viết đoạn văn trích dẫn ý kiến sau theo hai cách , dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
“ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là giữ gìn và phát huy lòng yêu nước của toàn dân ta”
( Nguyễn Lương Ngọc )
8Tìm từ có nghĩa khái quát của các từ sau;
a Sáng , trưa ,chiều, tối ,ngày , đêm.
b Giận , hờn , thương , yêu , ghét.
c Hi sinh , từ trần , hạ thế , bỏ mạng.
II PHẦN VĂN HỌC:
1 Tóm tắt các văn bản: Chuyện người con gái nam Xương , Làng , Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa pa, Truyện kiều.......
2 Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
3 Cảm nhận của em về khổ thơ sau ;
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( Đồng chí - Chính Hữu)
* Gợi ý :
Ba câu thơ dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, ba hình ảnh người lính , khẩu súng ,vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm phục kích chờ giặc.
Đầu súng trăng treo- hình ảnh vùa thực vừa lãng mạn .Đó là vẻ đẹp hài hòa giữa tâm hồn chiến sĩ- thi sĩ.
4 Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
* Gợi ý
Chú ý phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh : ánh trăngtronf vành vạnh, ánh trăng im phăng phắt .
Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng
5 Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và các đoạn trích từ Truyện Kiều.
* Gợi ý :
Vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn .
Vẻ dẹp trong tâm hồn.
Bi kịch: Là nạn nhân của xã hội phong kiến .
Tình yêu tan vỡ
Bị chà đạp lên nhân phẩm .....
6Nêu ý nghĩa khái quát và sâu sắc của bài thơ Ánh trăng.
7Baif thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, tình bà cháu , còn có ý nghĩa gì?
8Neeu tình huống truyện bất ngờ đặc sắc
I PHẦN TIẾNG VIỆT
1 Kể tên các phương châm hội thoại đã học . Để hội thoại đem lại hiệu quả người tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì?
2Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? thế nào là cách dẫn gián tiếp?
Nêu các phương thức phát triển nghĩa của từ . Cho ví dụ minh họa.
Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ. Nêu đặc điểm của thuật ngữ.
Làm thế nào để trau dồi vốn từ ?
Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức từ đòng nghĩa , các phép tu từ từ vựng ...............)
BÀI TẬP
1. Trong các lời thoại sau , lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại. Đó là phương châm hội thoai nào ? Vì sao?
Người con đang học môn địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bô?
Người bố dng mải đọc báo trả lời
-Núi nào mà không nhìn thấy ngọn là núi cao nhất.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
2. Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm
a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường
Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương
Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại
Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương
( Tố Hữu - Từ Cu ba)
b Anh đà có vợ hay chưa ?
Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào.
c Con dao này cắt rất ngọt .
Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
3 Haỹ lấy ví dụ để chứng minh các từ chân , năm , xuân là những từ nhiều nghĩa.
4. Trong các ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ đó.
a Ông Trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
( Trần Đăng Khoa)
b Đên đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
5 Tìm từ láy có trong doạn thơ sau:
Nao nao dòng nước uống quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang .
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
6. Viết đoạn văn trích dẫn ý kiến sau theo hai cách , dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
“ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là giữ gìn và phát huy lòng yêu nước của toàn dân ta”
( Nguyễn Lương Ngọc )
8Tìm từ có nghĩa khái quát của các từ sau;
a Sáng , trưa ,chiều, tối ,ngày , đêm.
b Giận , hờn , thương , yêu , ghét.
c Hi sinh , từ trần , hạ thế , bỏ mạng.
II PHẦN VĂN HỌC:
1 Tóm tắt các văn bản: Chuyện người con gái nam Xương , Làng , Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa pa, Truyện kiều.......
2 Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
3 Cảm nhận của em về khổ thơ sau ;
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
( Đồng chí - Chính Hữu)
* Gợi ý :
Ba câu thơ dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, ba hình ảnh người lính , khẩu súng ,vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm phục kích chờ giặc.
Đầu súng trăng treo- hình ảnh vùa thực vừa lãng mạn .Đó là vẻ đẹp hài hòa giữa tâm hồn chiến sĩ- thi sĩ.
4 Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
* Gợi ý
Chú ý phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh : ánh trăngtronf vành vạnh, ánh trăng im phăng phắt .
Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng
5 Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và các đoạn trích từ Truyện Kiều.
* Gợi ý :
Vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn .
Vẻ dẹp trong tâm hồn.
Bi kịch: Là nạn nhân của xã hội phong kiến .
Tình yêu tan vỡ
Bị chà đạp lên nhân phẩm .....
6Nêu ý nghĩa khái quát và sâu sắc của bài thơ Ánh trăng.
7Baif thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, tình bà cháu , còn có ý nghĩa gì?
8Neeu tình huống truyện bất ngờ đặc sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Vũ Kiều Trang
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)