Đề cương ôn tập môn ngữ văn 9 HKI

Chia sẻ bởi Lê Cứ | Ngày 12/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập môn ngữ văn 9 HKI thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:




HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 9
HỌC KÌ I

A. PHẦN LÍ THUYẾT :
I. CÂU HỎI TIẾNG VIỆT
Các em tự kiểm tra mình thuộc và hiểu các kiến thức sau đây đến mức độ nào ?

1. Thế nào là phương châm về lượng ? Cho ví dụ.
2. Thế nào là phương châm về chất ? Cho ví dụ.
3. Thế nào là phương châm quan hệ ? Cho ví dụ.
4. Thế nào là phương châm cách thức ? Cho ví dụ.
6. Thế nào là phương châm lịch sự ? Cho ví dụ.
7. Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp ?
8. Những nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại?
9. Nêu đặc điểm của hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. Cho ví dụ.
10. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
11. Có mấy cách phát triển từ vựng. Trình bày cụ thể và cho ví dụ ở mỗi trường hợp.
( Theo sơ đồ trang 135 sgk Nv 9 tập I )
12. Thế nào là thuật ngữ ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ ? Cho ví dụ.
13. Nêu những cách rèn luyện để trau dồi vốn từ ngữ ?
( Tham khảo nội dung ở bài tập 5 trang 103 sgk Nv 9 tập I )
14. Trình bày hệ thống phân loại từ tiếng Việt ?
Nêu khái niệm về mỗi loại và cho ví dụ minh hoạ .
( Trình bày theo sơ đồ trang 126 sgk Nv 9 tập I )
15. Thế nào là thành ngữ ?
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ ? Cho ví dụ.
16. Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ngữ ? Cho ví dụ.
17. Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ.
18. Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm ?
19. Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ? Cho ví dụ.
20. Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ? Cho ví dụ.
21. Thế nào là trường từ vựng ? Cho ví dụ.
22. Thế nào là từ mượn ? Vai trò của từ mượn trong từ vựng tiếng Việt ?
23. Cách phân biệt từ thuần Việt và từ Hán Việt ?
24. Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ.
25. Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình ? Cho ví dụ.
26. Khái niệm về các biện pháp tu từ từ vựng : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,
nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. Tìm ví dụ cho mỗi trường hợp.
Để ôn tập phần này, các em lập bảng hệ thống theo mẫu sau :

Phép tu từ
Khái niệm
Cách thực hiện
Ví dụ







II. PHẦN VĂN BẢN VĂN HỌC

1. Thuộc lòng các văn bản thơ, đoạn trích sau đây :
( Những văn bản đánh dấu * cần ưu tiên thuộc kĩ hơn )
a. Chị em Thuý Kiều *
b. Cảnh ngày xuân *
c. Kiều ở lầu Ngưng Bích *
d. Mã Giám Sinh mua Kiều
e. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
f. Lục Vân tiên gặp nạn
g. Đồng chí *
h. Bài thơ về tiểu đội xe không kính *
i. Đoàn thuyền đánh cá
k. Bếp lửa *
l. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
m. Ánh trăng *

2. Lập bảng tổng hợp để ôn các kiến thức về văn bản :

Bảng 1 : Văn học Trung đại

Văn bản, tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật







Bảng 2 : Văn học hiện đại

Văn bản, tác giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật






3. Nêu ý nghĩa của một số nhan đề tác phẩm :
a. Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Đồng chí” ?
b. Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” ?
c. Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “ Bếp lửa ” ?
d. Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Ánh trăng ” ?

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
Đề cương này chỉ tập trung vào ôn tập phần trọng tâm HK I là văn tự sự.
Đặc điểm của văn tự sự ?
Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện ?
Vai trò của các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Cứ
Dung lượng: 43,52KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)