đề cương ôn tập lý 8
Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn Cảnh |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
LÝ THUYẾT
Chuyển động cơ học
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm vật mốc. Ta thường chọn những vật gắn liền với trái đất làm vật mốc. (như: nhà cửa, cột đèn, cây cối …………).
Các dạng chuyển động thường gặp là:
Chuyển động thẳng: Có quỹ đạo là đường thẳng.
Chuyển động cong: Có quỹ đạo là đường cong.
Chuyển động tròn: Có quỹ đạo là đường tròn, đó là dạng chuyển động cong đặc biệt.
Vận tốc
Độ lớn của vận tốc (tốc độ) cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc v = s / t Trong đó: s là độ dài quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị vận tốc là: m/s và km/h.
Để đo độ lớn của vận tốc người ta dùng tốc kế (đồng hồ vận tốc).
Cách đổi đơn vị
Vận tốc: ;
Thời gian: 1h = 60 phút = 3600s; 1 phút = = 60s; 1s = phút =
Quãng đường: 1km = 1000m; 1m =
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian (chuyển động của đầu kim đồng hồ; chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định).
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình: vtb = s / t
Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác nhau:
Hai dạng bài tập tính vận tốc trung bình thường gặp:
Cho vận tốc trung bình trên các quãng đường s1, s2; tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường s. Cách giải như sau:
+ Tính chiều dài quãng đường s: s = s1 + s2
+ Tính thời gian đi của vật trên quãng đường s: t = t1 + t2 với
+ Tính vận tốc trung bình của vật trên quãng đường s:
Cho vận tốc trung bình trên các khoảng thời gian t1, t2; tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t. Cách giải như sau:
+ Tính quãng đường đi của vật: s = s1 + s2 =
+ Tính thời gian đi của vật: t = t1 + t2
+ Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian t:
Chú ý: Khi tính toán nhớ đổi và v; s1, s2 và s; t1, t2 và t ra cùng đơn vị đo.
Biểu diễn lực
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng (hoặc cả hai cùng xảy ra một lúc)
Lực là một đại lượng véctơ nên khi biểu diễn lực, ta vẽ một véctơ với:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực).
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
Véctơ lực F ; Cường độ lực F
Chú ý: - Đối với những vật đồng chất, có dạng hình học đối xứng (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình cầu, hình hộp, . . .), điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật là tâm của vật.
Hệ thức giữa trọng lực và khối lượng của vật là: P = 10m (m tính bằng kg).
Sự cân bằng lực – Quán tính
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên) gọi là quán tính. Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
Chú ý: Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn nên càng khó thay đổi vận tốc (tăng chậm, giảm chậm).
Lực ma sát
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực nhưng chưa chuyển động.
Lực ma
LÝ THUYẾT
Chuyển động cơ học
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm vật mốc. Ta thường chọn những vật gắn liền với trái đất làm vật mốc. (như: nhà cửa, cột đèn, cây cối …………).
Các dạng chuyển động thường gặp là:
Chuyển động thẳng: Có quỹ đạo là đường thẳng.
Chuyển động cong: Có quỹ đạo là đường cong.
Chuyển động tròn: Có quỹ đạo là đường tròn, đó là dạng chuyển động cong đặc biệt.
Vận tốc
Độ lớn của vận tốc (tốc độ) cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc v = s / t Trong đó: s là độ dài quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị vận tốc là: m/s và km/h.
Để đo độ lớn của vận tốc người ta dùng tốc kế (đồng hồ vận tốc).
Cách đổi đơn vị
Vận tốc: ;
Thời gian: 1h = 60 phút = 3600s; 1 phút = = 60s; 1s = phút =
Quãng đường: 1km = 1000m; 1m =
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian (chuyển động của đầu kim đồng hồ; chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định).
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình: vtb = s / t
Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác nhau:
Hai dạng bài tập tính vận tốc trung bình thường gặp:
Cho vận tốc trung bình trên các quãng đường s1, s2; tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường s. Cách giải như sau:
+ Tính chiều dài quãng đường s: s = s1 + s2
+ Tính thời gian đi của vật trên quãng đường s: t = t1 + t2 với
+ Tính vận tốc trung bình của vật trên quãng đường s:
Cho vận tốc trung bình trên các khoảng thời gian t1, t2; tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t. Cách giải như sau:
+ Tính quãng đường đi của vật: s = s1 + s2 =
+ Tính thời gian đi của vật: t = t1 + t2
+ Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian t:
Chú ý: Khi tính toán nhớ đổi và v; s1, s2 và s; t1, t2 và t ra cùng đơn vị đo.
Biểu diễn lực
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng (hoặc cả hai cùng xảy ra một lúc)
Lực là một đại lượng véctơ nên khi biểu diễn lực, ta vẽ một véctơ với:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực).
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
Véctơ lực F ; Cường độ lực F
Chú ý: - Đối với những vật đồng chất, có dạng hình học đối xứng (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình cầu, hình hộp, . . .), điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật là tâm của vật.
Hệ thức giữa trọng lực và khối lượng của vật là: P = 10m (m tính bằng kg).
Sự cân bằng lực – Quán tính
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên) gọi là quán tính. Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
Chú ý: Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn nên càng khó thay đổi vận tốc (tăng chậm, giảm chậm).
Lực ma sát
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực nhưng chưa chuyển động.
Lực ma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tuấn Cảnh
Dung lượng: 120,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)