De cuong on tap ly 6 hkII
Chia sẻ bởi Trần Thị Diệu Hiền |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap ly 6 hkII thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 6 - HỌC KỲ II
I. LÝ THUYẾT
1. Nêu cấu tạo của ròng rọc? có mấy loại ròng rọc tác dụng của mỗi loại ròng rọc? nêu một số ứng dụng ròng rọc trong thực tế?
2. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí và của chất lỏng?
3. Dụng cụ dùng để do nhiệt độ là gì? Nó hoạt động dựa vào hiện tượng nào? Kể tên một số loại nhiệt kế.
4. Thế nào là sự đông đặc, nóng chảy? đặc điểm của sự nóng chảy, đông đặc? cho ví dụ về sự nóng chảy và đông đặc.
5. Thế nào là sự bay hơi ngưng tụ? cho ví dụ? tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
6. Thế nào là sự sôi? Nêu các đặc điểm của sự sôi?
II. BÀI TẬP
* Học kỹ phần ghi nhớ
* Làm lại các bài tập sách bài tập
1. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng, làm lạnh một vật?
2. Lọ thuỷ tinh, có nút thuỷ tinh bị kẹt, làm thế nào để lấy nút ra dễ dàng?
3. Quả cầu bằng sắt bị kẹt vào một vòng tròn bằng nhôm làm thế nào để lấy quả cầu đó ra dễ dàng.
4. Vì sao bác sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
5. Vì sao khi đun nước không nên để nước thật đầy.
6. Sự giản nở của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản nào?
7. Nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thuỷ ngân hoạt động trên nguyên tắc nào
8. Có nên đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt và bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh không? giải thích?
9. Khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào nếu ta đem đun nóng chất lỏng đó lên?
10. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
11. Giải thích qủa bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng thì nó lại phồng lên như cũ?
12. trong ống thuỷ tinh đặt nằm ngang được hàn kính ở hai đầu và súc hết không khí có một giọt thuỷ ngân nằm ở giữa, nếu đốt 1 đầu thì giọt thuỷ ngân có dịch chuyển không?
13. Khi sử dụng các bình chứa chất khí như: ête bình gas.... người ta chú ý điều gì?
14. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy lại thì nút hay bị bật ra? Nêu cách khắc phục?
15. Khi một vật giản nở nếu bị ngăn cản thì có thể gây ra tác dụng gì?
16. Giải thích tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cối nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới nâng lên.
17. Tại sao đầu phía trên của nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kế rượu thường phình ra?
18. Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai xen - xi -út sang nhiệt giai fa - ren - hai và ngược lại. Vận dụng đổi các nhiệt độ sau.
- Đổi ra độ F: 100c, 300c, 370c, 420c, -320c
- Đổi ra độ c: 17,60 F ; 98,60 F ; 230F
19. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì chú ý? cấu tạo như vậy có tác dụng gì? tại sao bảng chia độ của nhịêt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340c; và trên nhiệt độ 420c.
20. Vì sao không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
21. Trong quá trình đúc đồng những quá trình chuyển thể nào xảy ra?
22. Tại sao không dùng nước mà dùng rượu để chế tạo các loại nhiệt kế đo nhiệt độ không khí?
23. Khi đặt trong tủ lạnh cục nước đá không tan, nhưng khi đem cục đá ra ngoài không khí thì cục đá sẽ tan? Sự khác nhau nào giữa không khí bên ngoài và bên trong tủ lạnh?
24. cho đường biểu diễn, dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng? như hình vẽ, trả lời câu hỏi.
a. Chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu? Quá trình tăng nhiệt độ từ giá trị nào đến giá trị nào?
b. Theo đường biểu diễn từ phút thứ 60 - thứ 10, nhiệt độ chất lỏng tăng thêm bao nhiêu độ?
Vậy trong một phút chất lỏng tăng thêm là bao nhiêu độ.
I. LÝ THUYẾT
1. Nêu cấu tạo của ròng rọc? có mấy loại ròng rọc tác dụng của mỗi loại ròng rọc? nêu một số ứng dụng ròng rọc trong thực tế?
2. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí và của chất lỏng?
3. Dụng cụ dùng để do nhiệt độ là gì? Nó hoạt động dựa vào hiện tượng nào? Kể tên một số loại nhiệt kế.
4. Thế nào là sự đông đặc, nóng chảy? đặc điểm của sự nóng chảy, đông đặc? cho ví dụ về sự nóng chảy và đông đặc.
5. Thế nào là sự bay hơi ngưng tụ? cho ví dụ? tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
6. Thế nào là sự sôi? Nêu các đặc điểm của sự sôi?
II. BÀI TẬP
* Học kỹ phần ghi nhớ
* Làm lại các bài tập sách bài tập
1. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng, làm lạnh một vật?
2. Lọ thuỷ tinh, có nút thuỷ tinh bị kẹt, làm thế nào để lấy nút ra dễ dàng?
3. Quả cầu bằng sắt bị kẹt vào một vòng tròn bằng nhôm làm thế nào để lấy quả cầu đó ra dễ dàng.
4. Vì sao bác sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?
5. Vì sao khi đun nước không nên để nước thật đầy.
6. Sự giản nở của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản nào?
7. Nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thuỷ ngân hoạt động trên nguyên tắc nào
8. Có nên đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt và bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh không? giải thích?
9. Khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào nếu ta đem đun nóng chất lỏng đó lên?
10. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
11. Giải thích qủa bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng thì nó lại phồng lên như cũ?
12. trong ống thuỷ tinh đặt nằm ngang được hàn kính ở hai đầu và súc hết không khí có một giọt thuỷ ngân nằm ở giữa, nếu đốt 1 đầu thì giọt thuỷ ngân có dịch chuyển không?
13. Khi sử dụng các bình chứa chất khí như: ête bình gas.... người ta chú ý điều gì?
14. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy lại thì nút hay bị bật ra? Nêu cách khắc phục?
15. Khi một vật giản nở nếu bị ngăn cản thì có thể gây ra tác dụng gì?
16. Giải thích tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào cối nước nóng thì mực thuỷ ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới nâng lên.
17. Tại sao đầu phía trên của nhiệt kế thuỷ ngân hay nhiệt kế rượu thường phình ra?
18. Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai xen - xi -út sang nhiệt giai fa - ren - hai và ngược lại. Vận dụng đổi các nhiệt độ sau.
- Đổi ra độ F: 100c, 300c, 370c, 420c, -320c
- Đổi ra độ c: 17,60 F ; 98,60 F ; 230F
19. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì chú ý? cấu tạo như vậy có tác dụng gì? tại sao bảng chia độ của nhịêt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340c; và trên nhiệt độ 420c.
20. Vì sao không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
21. Trong quá trình đúc đồng những quá trình chuyển thể nào xảy ra?
22. Tại sao không dùng nước mà dùng rượu để chế tạo các loại nhiệt kế đo nhiệt độ không khí?
23. Khi đặt trong tủ lạnh cục nước đá không tan, nhưng khi đem cục đá ra ngoài không khí thì cục đá sẽ tan? Sự khác nhau nào giữa không khí bên ngoài và bên trong tủ lạnh?
24. cho đường biểu diễn, dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng? như hình vẽ, trả lời câu hỏi.
a. Chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu? Quá trình tăng nhiệt độ từ giá trị nào đến giá trị nào?
b. Theo đường biểu diễn từ phút thứ 60 - thứ 10, nhiệt độ chất lỏng tăng thêm bao nhiêu độ?
Vậy trong một phút chất lỏng tăng thêm là bao nhiêu độ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diệu Hiền
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)