Đề cương ôn tập lịch sử 9 học kì I full
Chia sẻ bởi Chu Ngọc |
Ngày 16/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập lịch sử 9 học kì I full thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Bài 7: các nước mĩ la tinh
Bài 5: các nước ĐNA
A, những nét chung - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
-trc Wwar2, hầu heets các nc DNA đều là thuộc địa của các nc Tư bản -Sau Wwar2, hầu hết các nc ĐNA giành đk độc lập. Tiếp tục ổn định chính trị và tình hình KT - sau Wwar2, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nc có sự phân hóa đg lối đối ngoại
+ Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO. nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.
B, ASEAN a. Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN: -Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-mo.
ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác liên minh để cùng phát triển.
- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
* Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
b. Quá trình phát triển:
-Từ Asean 6 thành Asean 10 * Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động): + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; + Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng.
- Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999)
=> ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.
c. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.
* Cơ hội + Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. + Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. + Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế. + Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực. + Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức: + Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực. + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.
+ Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của DT
Sự kiện Nen-xơn Man-đê-la đk bầu làm tổng thống có ý nghĩa: chế độ p.biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt của nó sau hơn 3TK tồn tại
Bài 5: các nước ĐNA
A, những nét chung - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
-trc Wwar2, hầu heets các nc DNA đều là thuộc địa của các nc Tư bản -Sau Wwar2, hầu hết các nc ĐNA giành đk độc lập. Tiếp tục ổn định chính trị và tình hình KT - sau Wwar2, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nc có sự phân hóa đg lối đối ngoại
+ Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO. nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.
B, ASEAN a. Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN: -Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-mo.
ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác liên minh để cùng phát triển.
- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực
- 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
* Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
b. Quá trình phát triển:
-Từ Asean 6 thành Asean 10 * Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động): + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; + Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng.
- Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999)
=> ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.
c. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.
* Cơ hội + Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới. + Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực. + Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế. + Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực. + Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức: + Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực. + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.
+ Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của DT
Sự kiện Nen-xơn Man-đê-la đk bầu làm tổng thống có ý nghĩa: chế độ p.biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt của nó sau hơn 3TK tồn tại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngọc
Dung lượng: 936,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)