Đề cương ôn tập lí 9 HKI
Chia sẻ bởi Trần Trung Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập lí 9 HKI thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 9 – KÌ I
Lý thuyết:
Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn?
TL: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Câu 2: Phát biểu định luậ Ôm và viết hệ thức.
TL: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
R đo bằng ôm ().
Câu 3:
Đoạn mạch mắc nối tiếp
I1 = I2 = I
U1 + U2 = U
Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch mắc song song:
I1 + I2 = I
U1= U2 = U
Câu 4: Nêu mối liên hệ giữa R, I, S, ? Viết hệ thức?
TL: ,
trong đó: là điện trở suất (m); l là chiều dài dây dẫn (m)S là tiết diện dây dẫn (m2).
Câu 5: Biến trở là gì? Ý nghĩa của biến trở?
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
- Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6: Định luật Jun – Len – Xơ ? Viết hệ thức:
TL: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun-Len xơ: Q= I2.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe(A); R đo bằng ôm(); t đo bằng giây(s)
thì Q đo bằng Jun(J). Lưu ý: Q= 0,24.I2.R.t (calo).
Câu 7: a. An toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
-: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung.
+ Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác.
+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà.
+ Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất...
b. Biên pháp tiết kiệm:
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết.
Câu 8: Đặc điểm của nam châm:
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
- Cấu tạo và hoạt độngTác dụng của la bàn: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc địa lýLa bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, xác định hướng nhà...
Câu 9: Nêu cách nhận biết từ trường :
TL: Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 10: Nêu đặc điểm đường sức từ:
- Các đường sức từ có chiều nhất định.
- Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Câu 11: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào? Phát
Lý thuyết:
Câu 1: Nêu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn?
TL: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Câu 2: Phát biểu định luậ Ôm và viết hệ thức.
TL: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A),
R đo bằng ôm ().
Câu 3:
Đoạn mạch mắc nối tiếp
I1 = I2 = I
U1 + U2 = U
Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch mắc song song:
I1 + I2 = I
U1= U2 = U
Câu 4: Nêu mối liên hệ giữa R, I, S, ? Viết hệ thức?
TL: ,
trong đó: là điện trở suất (m); l là chiều dài dây dẫn (m)S là tiết diện dây dẫn (m2).
Câu 5: Biến trở là gì? Ý nghĩa của biến trở?
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
- Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6: Định luật Jun – Len – Xơ ? Viết hệ thức:
TL: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun-Len xơ: Q= I2.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe(A); R đo bằng ôm(); t đo bằng giây(s)
thì Q đo bằng Jun(J). Lưu ý: Q= 0,24.I2.R.t (calo).
Câu 7: a. An toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.
-: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung.
+ Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác.
+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà.
+ Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất...
b. Biên pháp tiết kiệm:
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết.
Câu 8: Đặc điểm của nam châm:
- Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
- Cấu tạo và hoạt độngTác dụng của la bàn: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc địa lýLa bàn dùng để xác định phương hướng dùng cho người đi biển, đi rừng, xác định hướng nhà...
Câu 9: Nêu cách nhận biết từ trường :
TL: Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Câu 10: Nêu đặc điểm đường sức từ:
- Các đường sức từ có chiều nhất định.
- Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
Câu 11: Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào? Phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Hiếu
Dung lượng: 85,64KB|
Lượt tài: 14
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)