Đề cương ôn tập Lí 9 (HKI)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 15/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Lí 9 (HKI) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 9 HỌC KÌ I
A. Lí thuyết:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Đơn vị của điện trở suất là:
A. Oâm ((). B. Oâm mét ((.m) C. Kilôôm(K() D. Mêgaôm(M()
Câu 2. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài dây dẫn.
C. Tiết diện dây dẫn. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định…
A. Chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện trong dây dây thẳng. D. Cực của nam châm thẳng.
Câu 4. Nam châm có đặc tính gì?
A. Hút được tất cả các vật khác.
B. Hút được các vật làm bằng sắt, nhôm, đồng.
C. Luôn có hai cực từ là cực Bắc và cực Nam.
D. Các nam châm đặt gần nhau luôn hút nhau.
Câu 5. Hệ thức của định luật Oâm là:
 A. B. C. D.
Câu 6. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất định mức của bóng đèn. B. Điện trở của đèn.
C. Cường độ dòng điện định mức của đèn. D. Hiệu điện thế định mức của đèn.
Câu 7. Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song?
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. R = R1 + R2
Câu 8. Nam châm được ứng dụng để chế tạo dụng cụ nào dưới đây?
A. Quạt điện. B. Aám điện. C. Chuông điện. D. Tất cả A, B, C
Câu 9. Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l1, R1 và l2 = 2,5l1, R2. Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là đúng?
A. R1 = 5R2 B. R2 = 2,5R1 C. R2 = 5R1 D. R1 = 2,5R2
Câu 10. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = R2 mắc song song là:
A.  B.  C.  D. R = R1 + R2
Câu 11. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào đã thực hiện việc tiết kiệm điện năng?
A. Thường xuyên sử dụng các thiết bị điện vào giờ cao điểm.
B. Sử dụng bếp điện, bàn là điện thường xuyên.
C. Tắt điện khi ra khỏi nhà.
D. Không sử dụng bếp điện và các thiết bị nung nóng khác.
Câu 12. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần một vật M, quan sát thấy vật A bị thanh nam châm hút lại. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Vật M là một thanh nam châm. B. Vật M là một thanh sắt.
C. Vật M là một thanh kim loại. D. Các câu A, B, C đều sai.
Câu 13. Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng để chế tạo dụng cụ điện nào dưới đây?
A. Nồi cơm điện. B. Máy phát điện.
C. Mỏ hàn điện. D. Bàn là điện.
Câu 14. Để chế tạo nam châm vĩnh cửu từ một thanh thép ta làm như thế nào?
A. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
B. Nung nóng thanh thép ở nhiệt độ cao.
C. Dùng búa đập nhẹ thanh thép nhiều lần.
D. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Câu 15. Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây…
A. Đang tăng mà chuyển thành giảm. C. Đang giảm mà chuyển thành tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 16. Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V trong một giờ, hỏi số đếm của công tơ điện là bao nhiêu?
A.1 số B. 2 số C. 3 số D. 4 số
Câu 17. Một bóng đèn có công suất 3W được sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường. Cường độ lớn nhất được phép chạy qua đèn là bao nhiêu?
A. 1,5A B. 2,5A C. 0,5A D. 0,25A
Câu 18. Điện trở và nhiệt lượng tỏa ra trong một khỏang thời gian của hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: 97,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)