De cuong on tap li 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap li 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI ÔN THI HỌC KÌ I-MÔN : VẬT LÝ 9-NĂM HỌC : 2010-2011.
I/ LÍ THUYẾT:
1/ Định luật Ôm; định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu ,viết công thức, nêu các đại lượng và đơn vị của nó trong công thức.
2/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất.
3/ Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. Cách tính điện năng – Công của dòng điện. Đơn vị điện năng
4/ Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.
5/ Nêu các đặc tính của nam châm. Nêu các cách nhận biết thanh thép đã nhiễm từ hay chưa?, cách nhận biết các từ cực của nam châm?
6/ Nêu quy ước về chiều đường sức từ.
7/ Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái. Dùng mỗi quy tắc này để làm gì?
8/ So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện? Cách làm tăng lực từ của nam châm điện? Nêu các ứng dụng của nam châm điện.
9/ Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều; của loa điện?
10/ Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
II/ MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỊNH TÍNH
1/ Nêu dụng cụ cần dùng và cách tiến hành các thí nghiệm: Đo điện trở ; đo công suất của dụng cụ điện (điện trở, đèn quạt điện).
2/Trình bày thí nghiệm Ơ-xtet. Qua thí nghiệm cho ta rút ra kết luận gì ? Thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu; TN nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chay qua.
3/ Chứng minh rằng:
a) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nt R2 , thì: ; Khi R1 // R2 , thì:
4/ Cho hai điện trở R1 và R2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi R1 nt R2 thì: .; Khi R1 // R2 thì:
5/ Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó.
6/ Một biến trở có ghi 200( - 2A . Nêu ý nghĩa con số ghi trên biến trở
7/Cho 3 điện trở R1, R2, R3 có bao nhiêu mạch điện được mắc từ 3 điện trở trên.Vẽ sơ đồ các cách..
8/ Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ω.m nghĩa là thế nào?
9/ Có một nam châm lâu ngày đã bị mất màu sơn, làm thế nào xác định được các cực của nam ch.
19/ Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam châm (AB là nguồn điện), xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:
10/ a) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu tố còn lại trong các hình sau:
b) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác định và vẽ thêm các yếu tố cò thiếu trên các hình sau:
I)-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
C. Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
D. Cả ba phát biẻu đều đúng.
Câu 3: Hãy chọn biẻu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B. C. Q = U.I.t. D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 4: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa
I/ LÍ THUYẾT:
1/ Định luật Ôm; định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu ,viết công thức, nêu các đại lượng và đơn vị của nó trong công thức.
2/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào của dây? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất.
3/ Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. Cách tính điện năng – Công của dòng điện. Đơn vị điện năng
4/ Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.
5/ Nêu các đặc tính của nam châm. Nêu các cách nhận biết thanh thép đã nhiễm từ hay chưa?, cách nhận biết các từ cực của nam châm?
6/ Nêu quy ước về chiều đường sức từ.
7/ Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái. Dùng mỗi quy tắc này để làm gì?
8/ So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện? Cách làm tăng lực từ của nam châm điện? Nêu các ứng dụng của nam châm điện.
9/ Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều; của loa điện?
10/ Dòng điện cảm ứng là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
II/ MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐỊNH TÍNH
1/ Nêu dụng cụ cần dùng và cách tiến hành các thí nghiệm: Đo điện trở ; đo công suất của dụng cụ điện (điện trở, đèn quạt điện).
2/Trình bày thí nghiệm Ơ-xtet. Qua thí nghiệm cho ta rút ra kết luận gì ? Thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu; TN nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chay qua.
3/ Chứng minh rằng:
a) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nt R2 , thì: ; Khi R1 // R2 , thì:
4/ Cho hai điện trở R1 và R2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi R1 nt R2 thì: .; Khi R1 // R2 thì:
5/ Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó.
6/ Một biến trở có ghi 200( - 2A . Nêu ý nghĩa con số ghi trên biến trở
7/Cho 3 điện trở R1, R2, R3 có bao nhiêu mạch điện được mắc từ 3 điện trở trên.Vẽ sơ đồ các cách..
8/ Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ω.m nghĩa là thế nào?
9/ Có một nam châm lâu ngày đã bị mất màu sơn, làm thế nào xác định được các cực của nam ch.
19/ Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam châm (AB là nguồn điện), xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:
10/ a) Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu tố còn lại trong các hình sau:
b) Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác định và vẽ thêm các yếu tố cò thiếu trên các hình sau:
I)-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
C. Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
D. Cả ba phát biẻu đều đúng.
Câu 3: Hãy chọn biẻu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B. C. Q = U.I.t. D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 4: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 72,96KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)