đề cương ôn tập kỳ 1-lý 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơ | Ngày 14/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập kỳ 1-lý 8 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP - HỌC KÌ I - VẬT LÍ 8
I. LÝ THUYẾT
1. Chuyển động cơ học.
- Thế nào là chuyển động cơ học?
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
2. Vận tốc.
- Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
- Công thức tính vận tốc? Đơn vị của vận tốc dùng là gì?
3. Chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
4. Biểu diễn lực.
- Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? Cách biểu diễn một vectơ lực?
5. Sự cân bằng lực _ Quán tính.
- Thế nào là hai lực cân bằng?
- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
- Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính.
6. Lực ma sát.
- Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt?
- Ý nghĩa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật?
- Giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan đến lực ma sát.
7. Aùp suất.
- Thế nào là áp lực?
- Công thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất?
8. Aùp suất chất lỏng _ Bình thông nhau.
- Công thức tính áp suất chất lỏng? Nguyên tắc bình thông nhau?
9. Aùp suất khí quyển.
-Tính độ lớn áp suất khí quyển cách nào? Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là gì? Nói áp suất khí quyển là 76cmHg có nghĩa gì?
10. Lực đẩy Acsimét _ Sự nổi.
- Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét?
- điều kiện để vật nổi, vật chìm, lơ lửng?
- Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?
11. Công cơ học.
- Điều kiện để có công cơ học? Công thức tính công? Đơn vị của công?
II. BÀI TẬP.
Làm lại các bài tập: 3.6 ; 3.7 ; 5.5 ; 6.4 ; 6.5 ; 7.5 ; 7.6 ; 8.4 ; 8.6 ; 12.6 ; 12.7 ; 13.3 ; 13.5 /SBT.
TM. chuyên môn


BÀI ÔN TẬP KỲ 1-VẬT LÝ 8
Các công thức cần nhớ.
STT
Công thức
Chú thích các đại lượng

1
P = 10m
P: trọng lượng ( N )
m: khối lượng ( kg )

2
D = 
D: khối lượng riêng ( kg/m3 )
m: khối lượng ( kg )
V: thể tích ( m3 )

3
d = 
d: trọng lượng riêng ( N/m3 )
P: trọng lượng ( N )
V: thể tích ( m3 )

4
d = 10D
d: trọng lượng riêng ( N/m3 )
D: khối lượng riêng ( kg/m3 )

5
v =  ; vtb = 
v: vận tốc ( m/s )
s: quãng đường ( m )
t: thời gian ( s )

6
p = 
p: áp suất ( N/m2 )
F: áp lực ( N )
S: diện tích bị ép ( m2 )

7


p = d.h


p: áp suất ở đáy của cột chất lỏng ( N/m2 )
d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
h: chiều cao của cột chất lỏng ( m

8
FA = d.V
FA: lực đẩy Acsimét ( N )
d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )

9
A = F.s
A: công của lực F ( J )
F: lực tác dụng vào vật ( N )
s: quãng đường vật dịch chuyển ( m )

II. BÀI TẬP.
Làm lại các bài tập: 3.6 ; 3.7 ; 5.5 ; 6.4 ; 6.5 ; 7.5 ; 7.6 ; 8.4 ; 8.6 ; 12.6 ; 12.7 ; 13.3 ; 13.5 /SBT.
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơ
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)