ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II_MÔN NGỮ VĂN THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng | Ngày 12/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II_MÔN NGỮ VĂN THCS thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học 2011-2012
VĂN BẢN
Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, của các văn bản trong chương trình học kì II. Cụ thể:
1) Thơ Việt Nam (1900-1945) (thuộc thơ)
- Khi con tu hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác-Bó (Hồ Chí Minh)
- Ngắm trăng (Vọng nguyệt); Đi đường (Tẩu lộ) ((HCM)
2) Nghị luận trung đại VN (khái niệm, Ý nghĩa)
- Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (Lí Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Bàn luận về phép học (Luận pháp học) -(Nguyễn Thiếp)
3) Nghị luận hiện đại VN và nước ngoài (nội dung)
- Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)
- Đi bộ ngao du (Ru- Xô)
II. TIẾNG VIỆT
1) Các loại câu (Đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ)
- Câu nghi vấn
- Câu trần thuật
- Câu phủ định
2) Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ (phát hiện và sửa lỗi)
- Lựa chọn trật tự từ trong câu
PHẦN TẬP LÀM VĂN
1) Nghị luận: Viết một bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả,biểu cảm.
+ Văn hóa giao tiếp, ứng xử
+ Trang phục
2) Hành chính - công vụ: (Nhận biết tình huống cần viết văn bản thông báo, tường trình)
- Văn bản tường trình
- Văn bản thông báo





ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 7
Năm học 2011-2012

VĂN BẢN
Yêu cầu học sinh học thuộc các câu tục ngữ, nắm nội dung, ý nghĩa văn bản trong chương trình học kì II. Cụ thể:
1) Nghị luận dân gian VN (Tục ngữ): Nhớ khái niệm tục ngữ, thuộc tất cả các câu tục ngữ đã học
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và xã hội.
2) Nghị luận hiện đại VN: Nắm ý nghĩa văn bản
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (HCM)
- Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
3) Truyện VN (1900-1945): Nghệ thuật
- Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn).
4) Văn bản nhật dụng (Ý nghĩa)
- Ca Huế trên sông Hương (Theo Hà Ánh Minh)
II. Tiếng Việt
1) Các loại câu: Mục đích của việc rút gọn câu, nhớ được khái niệm, tác dụng câu đặc biệt.
- Rút gọn câu
- Câu đặc biệt
2) Biến đổi câu
- Thêm trạng ngữ cho câu (Đặt câu, nhận diện trạng ngữ của câu)
3) Biện pháp tu từ (khái niệm, ví dụ)
- Liệt kê
4) Dấu câu (Công dụng)
- Dấu chấm lững và dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Văn nghị luận Viết bài văn giả thích theo đề bài cụ thể.
- Lập luận giải thích:
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Học, học nữa học mãi
+ Thất bại là mẹ thành công
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2. Văn bản hành chính
- Văn bản đề nghị
- Văn bản báo cáo
(Nhận biết tình huống cần viết bản đề nghị, báo cáo)



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6
NĂM HỌC 2011-2012
VĂN BẢN
Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, của các văn bản trong chương trình học kì II. Cụ thể:
1) Truyện hiện đại VN và nước ngoài (ý nghĩa)
- Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)
- Vượt thác (Võ Quảng)
- Bài học cuối cùng (A. Đô-đê)
2) Thơ hiện đại VN (thuộc thơ)
- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
- Lượm (Tố Hữu)
3) Kí hiện đại VN (Nhận diện tác giả, tác phẩm)
- Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- Cây tre VN (Thép Mới)
I. TIẾNG VIỆT
1) Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ (Khái niệm, ví dụ)
- So sánh
- Nhân hóa
2) Câu (phân tích, phát hiên, chữa lỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: 50,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)