ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII TOÁN 7
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Bửu Ngân |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII TOÁN 7 thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: TOÁN - Lớp 7
Năm học: 2010 – 2011
A-PHẦN ĐẠI SỐ:
I. LÍ THUYẾT
1- Dấu hiệu là gì? Tần số của một giá trị là gì?
2- Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
3- Thế nào là một đơn thức? Nêu cách tìm bậc của một đơn thức. Cho ví dụ.
4- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
5- Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
6- Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức ?
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh ở một lớp 7 được cô giáo ghi lại như sau:
5 5 3 6 4 2 2 6 6 4
9 5 6 6 4 4 3 6 5 6
3 4 4 5 3 1 3 4 7 10
2 3 4 4 5 4 6 2 4 4
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu bạn làm bài?
Lập bảng tần số.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau:
18 18 20 19 17
22 17 18 21 22
18 19 26 26 18
24 24 17 19 20
18 21 24 19 21
Bài 3: Theo dõi điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm số (x)
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
5
2
6
9
10
4
3
N = 40
Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu.
Tính điểm trung bình kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A.
Nhân xét về kết quả điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A.
Bài 4: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả điểm ghi lại của hai xạ thủ như sau:
A
8
10
10
10
8
9
9
9
10
8
10
10
8
8
9
9
9
10
10
10
B
10
10
9
10
9
9
9
10
10
10
10
10
7
10
6
6
10
9
10
10
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” điểm của từng xạ thủ.
c) Tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ.
d) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ.
Bài 5:
a/ Tính giá trị của đa thức tại và
b/ Thu gọn đa thức và cho biết bậc của đa thức này là mấy?
c/ Tìm nghiệm của đa thức:
Bài 6: Cho hai đa thức:
a/ Tính
b/ Tính
Bài 7: Cho các đa thức: ; và
Tính:
Tìm sao cho
Bài 8: Cho hai đa thức: và
Tính
Tính
Bài 9: Cho hai đa thức:
Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính và
Chứng tỏ là nghiệm của đa thức .
Bài 10: Cho hai đa thức: và
Tính và
Tính giá trị của tại
Bài 11: Cho hai đa thức và
Tính
Bài 12: Cho đa thức:
Thu gọn đa thức trên.
Tính
Bài 13:Tìm đa thức A biết:
a)
b)
Bài 14: Tính giá trị của các đa thức sau:
a) tại
b) tại
Bài 15: Tìm nghiệm của các đa thức:
B-PHẦN HÌNH HỌC:
I. LÍ THUYẾT
1- Phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo).
2- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân.
3- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác đều.
4- Nêu các định lí nói về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một
Môn: TOÁN - Lớp 7
Năm học: 2010 – 2011
A-PHẦN ĐẠI SỐ:
I. LÍ THUYẾT
1- Dấu hiệu là gì? Tần số của một giá trị là gì?
2- Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
3- Thế nào là một đơn thức? Nêu cách tìm bậc của một đơn thức. Cho ví dụ.
4- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
5- Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
6- Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức ?
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh ở một lớp 7 được cô giáo ghi lại như sau:
5 5 3 6 4 2 2 6 6 4
9 5 6 6 4 4 3 6 5 6
3 4 4 5 3 1 3 4 7 10
2 3 4 4 5 4 6 2 4 4
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu bạn làm bài?
Lập bảng tần số.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau:
18 18 20 19 17
22 17 18 21 22
18 19 26 26 18
24 24 17 19 20
18 21 24 19 21
Bài 3: Theo dõi điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm số (x)
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
5
2
6
9
10
4
3
N = 40
Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu.
Tính điểm trung bình kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A.
Nhân xét về kết quả điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A.
Bài 4: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả điểm ghi lại của hai xạ thủ như sau:
A
8
10
10
10
8
9
9
9
10
8
10
10
8
8
9
9
9
10
10
10
B
10
10
9
10
9
9
9
10
10
10
10
10
7
10
6
6
10
9
10
10
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” điểm của từng xạ thủ.
c) Tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ.
d) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ.
Bài 5:
a/ Tính giá trị của đa thức tại và
b/ Thu gọn đa thức và cho biết bậc của đa thức này là mấy?
c/ Tìm nghiệm của đa thức:
Bài 6: Cho hai đa thức:
a/ Tính
b/ Tính
Bài 7: Cho các đa thức: ; và
Tính:
Tìm sao cho
Bài 8: Cho hai đa thức: và
Tính
Tính
Bài 9: Cho hai đa thức:
Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính và
Chứng tỏ là nghiệm của đa thức .
Bài 10: Cho hai đa thức: và
Tính và
Tính giá trị của tại
Bài 11: Cho hai đa thức và
Tính
Bài 12: Cho đa thức:
Thu gọn đa thức trên.
Tính
Bài 13:Tìm đa thức A biết:
a)
b)
Bài 14: Tính giá trị của các đa thức sau:
a) tại
b) tại
Bài 15: Tìm nghiệm của các đa thức:
B-PHẦN HÌNH HỌC:
I. LÍ THUYẾT
1- Phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo).
2- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân.
3- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác đều.
4- Nêu các định lí nói về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện của một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Bửu Ngân
Dung lượng: 199,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)