ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Trần Thị Duyên |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2010 - 2011
Câu 1. Em hãy nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á. (2 điểm) Sông ngòi châu Á có giá trị về nhiều mặt: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản . Câu 2. Em hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. ( 2 điểm ) - Kiểu gió mùa: Mùa đông khô, lạnh, ít mưa; Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. - Kiểu lục địa: Mùa đông rất lạnh, khô, ít mưa; Mùa hạ khô, nóng, ít mưa. Câu 3. Địa hình và khí hậu phía Đông và phía Tây phần đất liền của khu vực Đông Á khác nhau như thế nào? (2 điểm) - Phần phía đông nhiều đồng bằng rộng, khí hậu gió mùa. - Phần phía tây chủ yếu là núi cao và sơn nguyên, khí hậu lục địa khô. Câu 4. Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á. (2 điểm) Nam Á có nhiều hệ thống sông ngòi lớn như sông Ấn, sông Hằng , sông Bra-ma-pút - Nam Á có các kiểu cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 5. Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam Á? (Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa ……) Câu 6. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. ( 3điểm ) + Vị trí chiến lược quan trọng. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. + Khí hậu nhiệt đới khô. + Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. + Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi. + Không ổn định về chính trị, kinh tế. Câu 7. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á. ( 3 điểm ) + Nam Á có ba miền địa hình chính :phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đê- can. Ở giữa là đồng bằng Ấn –Hằng rộng lớn. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. + Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. + Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. Câu 8. Trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư kinh tế, xã hội của khu vực Đông Á. (3 điểm) + Lãnh thổ bao gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. + Có dân số đông, nhiều hơn dân số các châu lục khác trên thế giới. + Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Câu 9. Trình bày đặc diểm địa hình Đông Nam Á. Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này. ( 3 điểm) - Bộ phận đất liền có đặc điểm điạ hình đồi núi là chủ yếu. Phàn hải đảo có nhiều núi lửa, thường xảy ra động đất. - Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước, dân cư tập trung đông, làng mạc trù phú. Câu 10. Dựa vào bảng số liệu” Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của Ấn Độ”
Các ngành kinh tế
Tỷ trọng trong cơ cấu GDP (%)
1995
2001
-Nông – Lâm – Thuỷ sản -Công nghiệp – Xây dựng - Dịch vụ
28,4 27,1 44,5
25,0 27,0 48,0
Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 1995 – 2001 và nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của Ấn Độ? ( 3 ñieåm ) –Vẽ biểu đồ: (2 điểm) + Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện năm 1995 và 2001 + Chia tỉ lệ đúng từng ngành kinh tế ( 3 ngành ). + Có chú thích ký hiệu 3 ngành trong cơ cấu kinh tế. + Tên biểu đồ. - Nhận xét: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích
Câu 1. Em hãy nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á. (2 điểm) Sông ngòi châu Á có giá trị về nhiều mặt: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản . Câu 2. Em hãy nêu sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. ( 2 điểm ) - Kiểu gió mùa: Mùa đông khô, lạnh, ít mưa; Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. - Kiểu lục địa: Mùa đông rất lạnh, khô, ít mưa; Mùa hạ khô, nóng, ít mưa. Câu 3. Địa hình và khí hậu phía Đông và phía Tây phần đất liền của khu vực Đông Á khác nhau như thế nào? (2 điểm) - Phần phía đông nhiều đồng bằng rộng, khí hậu gió mùa. - Phần phía tây chủ yếu là núi cao và sơn nguyên, khí hậu lục địa khô. Câu 4. Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á. (2 điểm) Nam Á có nhiều hệ thống sông ngòi lớn như sông Ấn, sông Hằng , sông Bra-ma-pút - Nam Á có các kiểu cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 5. Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam Á? (Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa ……) Câu 6. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á. ( 3điểm ) + Vị trí chiến lược quan trọng. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. + Khí hậu nhiệt đới khô. + Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. + Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi. + Không ổn định về chính trị, kinh tế. Câu 7. Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á. ( 3 điểm ) + Nam Á có ba miền địa hình chính :phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ, phía nam là sơn nguyên Đê- can. Ở giữa là đồng bằng Ấn –Hằng rộng lớn. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. + Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. + Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. Câu 8. Trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư kinh tế, xã hội của khu vực Đông Á. (3 điểm) + Lãnh thổ bao gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. + Có dân số đông, nhiều hơn dân số các châu lục khác trên thế giới. + Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Câu 9. Trình bày đặc diểm địa hình Đông Nam Á. Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này. ( 3 điểm) - Bộ phận đất liền có đặc điểm điạ hình đồi núi là chủ yếu. Phàn hải đảo có nhiều núi lửa, thường xảy ra động đất. - Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước, dân cư tập trung đông, làng mạc trù phú. Câu 10. Dựa vào bảng số liệu” Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của Ấn Độ”
Các ngành kinh tế
Tỷ trọng trong cơ cấu GDP (%)
1995
2001
-Nông – Lâm – Thuỷ sản -Công nghiệp – Xây dựng - Dịch vụ
28,4 27,1 44,5
25,0 27,0 48,0
Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của Ấn Độ năm 1995 – 2001 và nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của Ấn Độ? ( 3 ñieåm ) –Vẽ biểu đồ: (2 điểm) + Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện năm 1995 và 2001 + Chia tỉ lệ đúng từng ngành kinh tế ( 3 ngành ). + Có chú thích ký hiệu 3 ngành trong cơ cấu kinh tế. + Tên biểu đồ. - Nhận xét: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Duyên
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)