Đề cương ôn tập học kì I

Chia sẻ bởi Phạm Thu Thủy | Ngày 15/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN.

I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Khi nào may áo giáp sắt phải hỏi cúc bạc vàng.
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường ( kiềm và khí hiđro.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) ( khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
II. TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:

Bazơ tan (kiềm)
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan.

Bazơ không tan
Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2

Muối Sunfat (=SO4)
Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan).

Muối Sunfit (=SO3)
Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan).

Muối K,Na, Nitrat (-NO3)
Tất cả đều tan.

Muối Photphat ((PO4)
Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ).

Muối Cacbonat (=CO3)
Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan).

Muối Clorua (-Cl )
Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan).


III. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:

Hóa trị (I)
Hóa trị (II)
Hóa trị (III)

Kim loại
Na, K, Ag
Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Cu
Al, Fe

Nhóm nguyên tử
-NO3 ; (OH) (I)
=CO3 ; =SO3 ; =SO4
PO4

Phi kim
Cl , H , F
O



Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V).
IV – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:

1. OXIT Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …

Tóm tắt tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ theo sơ đồ tư duy:







Vd: (1) SO2 + H2O ( H2SO3 Vd: (4)CaO + H2O ( Ca(OH)2
SO3 + H2O ( H2SO4 Na2O + H2O ( 2NaOH
(2) SO2 + Na2O ( Na2SO3 (5) CuO + 2HCl ( CuCl2 + H2O
CO2 + CaO ( CaCO3 CaO + H2SO4 ( CaSO4 + H2O
(3)CO2 + Ca(OH)2 ( CaCO3(+ H2O (6) CaO + CO2 ( CaCO3
CO2 + Ba(OH)2( BaCO3( + H2O
Lưu ý : Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) tác dụng với nước còn các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước
Trong trường hợp đề yêu cầu nêu tính chất hóa học của SO2 (hay CaO) thì các em viết sơ đồ tư duy tương tự như oxit axit (hay bazơ) ở trên.



2. AXIT Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, … 3. BAZƠ Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, …












Vd: (8) 2Al + 3H2SO4loãng ( Al2(SO4)3 +3H2  Vd: (12) NaOH + HCl ( NaCl + H2O
Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2  Ca(OH)2 + SO3 ( CaSO4 + H2O
(9) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ( Fe2(SO4)3 + 6H2O (14) Ba(OH)2 + CuSO4 ( BaSO4( + Cu(OH)2(
(10) H2SO4 + CaO ( CaSO4 + H2O 3NaOH + FeCl3 ( Fe(OH)3( + 3NaCl
(11) H2SO4 + BaCl2 ( BaSO4( + 2HCl (15) Cu(OH)2 ( CuO + H2O
2HCl + Na2CO3 ( 2NaCl + H2O + CO2chú ý: chỉ có bazơ không tan bị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thu Thủy
Dung lượng: 296,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)