De cuong on tap hoc ki 2 lop 9 tiep
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan Phương |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap hoc ki 2 lop 9 tiep thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phương pháp sản xuất MộT số hợp chất vô cơ
Canxi oxit:
CaCO3 CaO + CO2
Lu huỳnh đioxit
Na2SO3(r) + H2SO4(d2) Na2SO4(d2) + H2O(l) +SO2(k)
Axit sunfuric
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
4. Natri hiđroxit
2NaCl(d2) + 2H2O(l) 2NaOH(d2) + H2(k) + Cl2(k)
Phản ứng trao đổi trong dung dịch
Khái niệm:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng hoá học, trong đóhai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Đkiện:
các chất tham gia phản ứng phải là các dung dịch.
Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd) 2NaCl(dd) +H2O(h) + CO2(k)
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
+Axit + Bazơ
+Oxit axit + Oxit bazơ
+ H2O Nhiệt + H2O
Phân
huỷ + Bazơ + Axit
+ Axit + Kim loại
+ Oxit axit + Bazơ
+ Muối + Oxit bazơ
+ Muối
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại:
- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg( K, Na, Ba, Ca) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước đẫy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
So sánh kim loại nhôm và sắt
Giống nhau:
1. Phản ứng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi.
4Al + 3O2 2Al2O3
3Fe +2O2 Fe3O4
b. Tác dụng với phi kim khác.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2. Phản ứng với dung dịch axit
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2O
3. Phản ứng với dung dịch muối.
2 Al(r) + 3CuCl2(dd) 2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
Fe(r) + Cu(NO3)2(dd) Fe(NO3)2(dd) + Cu(r)
Khác nhau:
Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
ăn mòn kim loại
1) Khái niệm:
Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
2) Nguyên nhân của sự ăn mòn:
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất trong môi trường như: O2 và H2O
3) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn:
a) Nhiệt độ của môi trường: Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
b) Thành phần của môi trường: Sự ăn mòn xãy ra
Canxi oxit:
CaCO3 CaO + CO2
Lu huỳnh đioxit
Na2SO3(r) + H2SO4(d2) Na2SO4(d2) + H2O(l) +SO2(k)
Axit sunfuric
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
4. Natri hiđroxit
2NaCl(d2) + 2H2O(l) 2NaOH(d2) + H2(k) + Cl2(k)
Phản ứng trao đổi trong dung dịch
Khái niệm:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng hoá học, trong đóhai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Đkiện:
các chất tham gia phản ứng phải là các dung dịch.
Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd) 2NaCl(dd) +H2O(h) + CO2(k)
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
+Axit + Bazơ
+Oxit axit + Oxit bazơ
+ H2O Nhiệt + H2O
Phân
huỷ + Bazơ + Axit
+ Axit + Kim loại
+ Oxit axit + Bazơ
+ Muối + Oxit bazơ
+ Muối
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại:
- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg( K, Na, Ba, Ca) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro.
- Kim loại đứng trước đẫy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
So sánh kim loại nhôm và sắt
Giống nhau:
1. Phản ứng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi.
4Al + 3O2 2Al2O3
3Fe +2O2 Fe3O4
b. Tác dụng với phi kim khác.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2. Phản ứng với dung dịch axit
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2O
3. Phản ứng với dung dịch muối.
2 Al(r) + 3CuCl2(dd) 2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
Fe(r) + Cu(NO3)2(dd) Fe(NO3)2(dd) + Cu(r)
Khác nhau:
Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
ăn mòn kim loại
1) Khái niệm:
Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
2) Nguyên nhân của sự ăn mòn:
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất trong môi trường như: O2 và H2O
3) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn:
a) Nhiệt độ của môi trường: Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
b) Thành phần của môi trường: Sự ăn mòn xãy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan Phương
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)