Đề cương ôn tập hóa học 10 CB-HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Hiền |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập hóa học 10 CB-HKII thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 - HÓA CƠ BẢN.
PHẦN I. KIẾN THỨC.
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
2. Chương halogen:
+ Tính chất hóa học của các đơn chất halogen.
+ So sánh tính chất hóa học của các halogen.
+ Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các hợp chất của các halogen, so sánh tính axit, tính khử, tính oxi hóa của nó.
3. Chương oxi và lưu huỳnh.
+ Tính chất của oxi và lưu huỳnh
+ Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.
PHẦN II. BÀI TẬP.
A. Các dạng bài tập: Nhận biết, hoàn thành chuỗi phản ứng, tính toán theo phương trình hóa học.
B. Các bài tập trong sách giáo khoa: 8(T.96), 5,7(T.101), 7(T.106), 4,5(T.108), 10,11,12 (T.119), 8,9,10 (T.139), toàn bộ bài tập trang 146,147.
C. Các bài tập trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Các halogen gồm:
F, Cl, B, I, At. B. F, Cu, Be, I, At. C. F, Cl, Br, I, As. D. F, Cl, Br, I, At.
Câu 2: Cho các halogen: F2, Cl2, Br2, I2 sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần:
I2 > Br2 > Cl2 > F2. C. Cl2 > Br2 > I2 > F2.
F2 > Cl2 > Br2 > I2. D. Cl2 > Br2 > F2 > I2.
Câu 3: Cấu hình ns2np5 lớp ngoài cùng là cấu hình của các nguyên tố:
Nhóm oxi. B. Nhóm cácbon. C. Nhóm nitơ. D. Nhóm halogen.
Câu 4: Câu nào sau đây không chính xác:
Halogen là những chất oxi hoá mạnh.
Khả năng oxi hoá của các Halogen giảm từ Flo đến Iot.
Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 5: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xẩy ra trong điều kiện:
Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối. C.Trong bóng tối, to thường 250C. D. Khi chiếu sáng.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. KMnO4
Câu 7: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.
Câu 8: Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với:
(1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 9: Khi đổ dung dich AgNO3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng đậm nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 10: Dung dich axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF.
11: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là :
A. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 +O2 B. 2H2O2H2 +O2
C. 2Ag +O3 Ag2O +O2 D. KNO3 KNO2 +1/2O2
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là
A. cacbon. B. lưu huỳnh. C. photpho D. pirit sắt.
Câu 13: Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là
A. dung dịch nước brom. B. dung dịch thuốc tím.
C. dung dịch nước vôi trong. D. cả A và B đều được.
Câu 14: Cho sơ đ
PHẦN I. KIẾN THỨC.
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
2. Chương halogen:
+ Tính chất hóa học của các đơn chất halogen.
+ So sánh tính chất hóa học của các halogen.
+ Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các hợp chất của các halogen, so sánh tính axit, tính khử, tính oxi hóa của nó.
3. Chương oxi và lưu huỳnh.
+ Tính chất của oxi và lưu huỳnh
+ Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4.
PHẦN II. BÀI TẬP.
A. Các dạng bài tập: Nhận biết, hoàn thành chuỗi phản ứng, tính toán theo phương trình hóa học.
B. Các bài tập trong sách giáo khoa: 8(T.96), 5,7(T.101), 7(T.106), 4,5(T.108), 10,11,12 (T.119), 8,9,10 (T.139), toàn bộ bài tập trang 146,147.
C. Các bài tập trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Các halogen gồm:
F, Cl, B, I, At. B. F, Cu, Be, I, At. C. F, Cl, Br, I, As. D. F, Cl, Br, I, At.
Câu 2: Cho các halogen: F2, Cl2, Br2, I2 sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần:
I2 > Br2 > Cl2 > F2. C. Cl2 > Br2 > I2 > F2.
F2 > Cl2 > Br2 > I2. D. Cl2 > Br2 > F2 > I2.
Câu 3: Cấu hình ns2np5 lớp ngoài cùng là cấu hình của các nguyên tố:
Nhóm oxi. B. Nhóm cácbon. C. Nhóm nitơ. D. Nhóm halogen.
Câu 4: Câu nào sau đây không chính xác:
Halogen là những chất oxi hoá mạnh.
Khả năng oxi hoá của các Halogen giảm từ Flo đến Iot.
Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 5: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xẩy ra trong điều kiện:
Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối. C.Trong bóng tối, to thường 250C. D. Khi chiếu sáng.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. KMnO4
Câu 7: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O. C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.
Câu 8: Cho các chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với:
(1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 9: Khi đổ dung dich AgNO3 vào các dung dịch sau: HF, HBr, HCl, HI. Dung dịch cho kết tủa vàng đậm nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 10: Dung dich axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF.
11: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng dùng để điều chế oxi trong công nghiệp là :
A. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 +O2 B. 2H2O2H2 +O2
C. 2Ag +O3 Ag2O +O2 D. KNO3 KNO2 +1/2O2
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau. X + 2H2SO4 đăc CO2 +2 SO2 + 2H2O . X là
A. cacbon. B. lưu huỳnh. C. photpho D. pirit sắt.
Câu 13: Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là
A. dung dịch nước brom. B. dung dịch thuốc tím.
C. dung dịch nước vôi trong. D. cả A và B đều được.
Câu 14: Cho sơ đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Hiền
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)