De cuong on tap hoa 9 hoc ky II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Việt Hoa |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap hoa 9 hoc ky II thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Đề cương ôn tập
Môn: Hóa Học 9
Học kỳ II ( năm học: 2010 – 2011)
I- Lý thuyết:
1. Tính chất hóa học của muối cacbonat?
2. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn như thế nào?
3. Cấu tạo bảng tuần hoàn như thế nào? Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kỳ và trong nhóm ra sao?
4. Khái niệm về hợp chất hữu cơ? Sự phân loại hợp chất hữu cơ như thế nào?
5. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?
6. So sánh tính chất hóa học của 4 hợp chất hiđro cacbon: metan, etilen, axetilen, benzen?
7. Nêu đặc điểm cấu tạo và viết CTCT của các hợp chất metan, etilen, axetilen, benzen?
8. Nêu thành phần của dầu mỏ và cách chế biến dầu mỏ?
9. Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic, viết PTHH minh họa cho tính chất?
10. Nêu thành phần của chất béo và tính chất hóa học của chất béo?
11. Nêu thành phần cấu tạo và tính chất hóa học của các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein?
12. Nêu khái niệm về polime: chất dẻo, tơ sợi và caosu?
II- Bài tập:
A. Định tính:
a. Dạng bài tập: hoàn thành các PTHH còn khuyết thiếu( đã chữa nhiều trên lớp)
b. Dạng bài tập: viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học:
VD: Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):
C2H4Br2
1. C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl
C2H2Br2 C2H2Br4
2. C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
3. Khí CO2 tinh bột Glucozơ Rượu etylic
4. CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
c. Dạng bài tập viết CTCT của hợp chất hữu cơ khi cho biết CTPT( Viết tất cả các CTCT sao cho trật tự liên kết giữa các nguyên tử đảm bảo hóa trị)
VD: Viết tất cả các CTCT của hợp chất có CTPT là C2H4O2.
d. Dạng bài tập nhận biết hóa chất:
VD: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
D1: Có 3 chất khí không màu là: cacbonnic, metan, etilen?
D2: Có 3 chất lỏng không màu là: benzene, rượu etylic, axit axetic?
D3: Có 3 chất lỏng không màu là: glucozơ , saccarozơ, hồ tinh bột loãng?
D4: Có 3 chất rắn màu trắng là: tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ?
D5: Có 3 chất lỏng là: C2H5OH; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ?
e. Dạng bài tập tìm nguyên tố: Từ một số thông tin về 1 nguyên tố hóa học, hãy xác định vị trí và tính chất của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
BT: Biết X nằm ở ô nguyên tố số 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo của nguyên tố X? So sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận?
B – Bài tập định lượng:
1. Bài tập liên quan đến phản ứng cháy của các chất: ( câu III đề lẻ- kiểm tra khảo sát giữa kỳ II)
2. Bài tập liên quan đến lập hệ PT ( các bài tập có trong đề kiểm tra , đề thi khảo sát giữa kỳ II, đề cương ôn tập giữa học kỳ)
3. Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng:
a. Làm BT 7 ( sgk- tr143)
b. Làm BT 4 (sgk- tr152); BT 5 ( sgk –tr155)
4. BT xác định CTPT: Làm lại các bài tập: BT4 ( sgk- tr 144) và BT6 (sgk- tr168)
Chú ý: Đ
Môn: Hóa Học 9
Học kỳ II ( năm học: 2010 – 2011)
I- Lý thuyết:
1. Tính chất hóa học của muối cacbonat?
2. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn như thế nào?
3. Cấu tạo bảng tuần hoàn như thế nào? Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kỳ và trong nhóm ra sao?
4. Khái niệm về hợp chất hữu cơ? Sự phân loại hợp chất hữu cơ như thế nào?
5. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ?
6. So sánh tính chất hóa học của 4 hợp chất hiđro cacbon: metan, etilen, axetilen, benzen?
7. Nêu đặc điểm cấu tạo và viết CTCT của các hợp chất metan, etilen, axetilen, benzen?
8. Nêu thành phần của dầu mỏ và cách chế biến dầu mỏ?
9. Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic, viết PTHH minh họa cho tính chất?
10. Nêu thành phần của chất béo và tính chất hóa học của chất béo?
11. Nêu thành phần cấu tạo và tính chất hóa học của các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, protein?
12. Nêu khái niệm về polime: chất dẻo, tơ sợi và caosu?
II- Bài tập:
A. Định tính:
a. Dạng bài tập: hoàn thành các PTHH còn khuyết thiếu( đã chữa nhiều trên lớp)
b. Dạng bài tập: viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học:
VD: Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):
C2H4Br2
1. C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl
C2H2Br2 C2H2Br4
2. C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
3. Khí CO2 tinh bột Glucozơ Rượu etylic
4. CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
c. Dạng bài tập viết CTCT của hợp chất hữu cơ khi cho biết CTPT( Viết tất cả các CTCT sao cho trật tự liên kết giữa các nguyên tử đảm bảo hóa trị)
VD: Viết tất cả các CTCT của hợp chất có CTPT là C2H4O2.
d. Dạng bài tập nhận biết hóa chất:
VD: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
D1: Có 3 chất khí không màu là: cacbonnic, metan, etilen?
D2: Có 3 chất lỏng không màu là: benzene, rượu etylic, axit axetic?
D3: Có 3 chất lỏng không màu là: glucozơ , saccarozơ, hồ tinh bột loãng?
D4: Có 3 chất rắn màu trắng là: tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ?
D5: Có 3 chất lỏng là: C2H5OH; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ?
e. Dạng bài tập tìm nguyên tố: Từ một số thông tin về 1 nguyên tố hóa học, hãy xác định vị trí và tính chất của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
BT: Biết X nằm ở ô nguyên tố số 20 trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo của nguyên tố X? So sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận?
B – Bài tập định lượng:
1. Bài tập liên quan đến phản ứng cháy của các chất: ( câu III đề lẻ- kiểm tra khảo sát giữa kỳ II)
2. Bài tập liên quan đến lập hệ PT ( các bài tập có trong đề kiểm tra , đề thi khảo sát giữa kỳ II, đề cương ôn tập giữa học kỳ)
3. Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng:
a. Làm BT 7 ( sgk- tr143)
b. Làm BT 4 (sgk- tr152); BT 5 ( sgk –tr155)
4. BT xác định CTPT: Làm lại các bài tập: BT4 ( sgk- tr 144) và BT6 (sgk- tr168)
Chú ý: Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Việt Hoa
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)