Đề cương ôn tập HKII Văn 8 - 10-11
Chia sẻ bởi Hồ Quốc Văn |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKII Văn 8 - 10-11 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8
NỘI DUNG
CHUẨN KIẾN THỨC (
( MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HỆ THỐNG CÂU HỎI
N
THÔNG
VD CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. THƠ VIỆT NAM 1930 - 1945
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1930 – 1945 (vào nhà ngục QĐ cảm tác – Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh; Muốn làm thắng cuộc – Tản Đà; ông đồ – Vũ Đình Liên; Nhớ rừng – Thế Lữ; Quê hương – Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng – Hồ Chí Minh; Khi con tu hú – Tố Hữu
- Hiểu nét đặc sắc từng bài thơ; khí phách của người chiến sĩ yêu nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục QĐ cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội, Nhớ rừng) Sự trân trọng truyền thống văn hoá, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời (ông đồ); tình yêu quê hương đằm thắm (quê hương); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con tu hú, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó)
- Đọc thuộc lòng các bài thơ
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
II. NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số tp (hoặc đoạn trích) nghị luận Trung đại (Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn; Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi – Luân học Pháp – Nguyễn Thiếp): Bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao. Nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố
- Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu …
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô (Thiên độ chiếu): Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ); lời văn hào hùng và ý thức dân tộc (Bình Ngô Đại Cáo); quan điểm tiến bộ khi bàn về mục đích và tác dụng của việc học (Luân học Pháp)
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
III. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI NAM
- Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc; Đi bộ ngao du – Rơ Xô)
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
HỆ THỐNG CÂU HỎI
A. VĂN BẢN
I. THƠ VIỆT NAM 1930 – 1945
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1) Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A/ Tự sự B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Nghị luận
a2) Bài thơ “Cảm tác …. QĐ” viết theo thể thơ gì ?
A/ Thất ngôn bát cú ĐL B/ Lục Bát
C/ Song bát lục bát D/ Thể thơ tứ tuyệt
a3) Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ?
A. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc
B. Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi
C. Những đêm vàng bên bồ suối
D. Chốn thảo hoa không tên, không tuổi
a4. Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa thoải mái Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
C. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
D. A, B đều sai
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây:
a5. Hai
NỘI DUNG
CHUẨN KIẾN THỨC (
( MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HỆ THỐNG CÂU HỎI
N
THÔNG
VD CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. THƠ VIỆT NAM 1930 - 1945
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1930 – 1945 (vào nhà ngục QĐ cảm tác – Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh; Muốn làm thắng cuộc – Tản Đà; ông đồ – Vũ Đình Liên; Nhớ rừng – Thế Lữ; Quê hương – Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng – Hồ Chí Minh; Khi con tu hú – Tố Hữu
- Hiểu nét đặc sắc từng bài thơ; khí phách của người chiến sĩ yêu nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục QĐ cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội, Nhớ rừng) Sự trân trọng truyền thống văn hoá, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời (ông đồ); tình yêu quê hương đằm thắm (quê hương); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con tu hú, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó)
- Đọc thuộc lòng các bài thơ
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
II. NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số tp (hoặc đoạn trích) nghị luận Trung đại (Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn; Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi – Luân học Pháp – Nguyễn Thiếp): Bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao. Nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố
- Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu …
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô (Thiên độ chiếu): Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ); lời văn hào hùng và ý thức dân tộc (Bình Ngô Đại Cáo); quan điểm tiến bộ khi bàn về mục đích và tác dụng của việc học (Luân học Pháp)
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
III. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI NAM
- Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc; Đi bộ ngao du – Rơ Xô)
- Hiểu nét đặc sắc từng bài: Tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
a1
a2
b1
a3
a4
b2
a5
a6
b3
a7
a8
b4
HỆ THỐNG CÂU HỎI
A. VĂN BẢN
I. THƠ VIỆT NAM 1930 – 1945
* TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng nhất
a1) Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A/ Tự sự B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Nghị luận
a2) Bài thơ “Cảm tác …. QĐ” viết theo thể thơ gì ?
A/ Thất ngôn bát cú ĐL B/ Lục Bát
C/ Song bát lục bát D/ Thể thơ tứ tuyệt
a3) Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ?
A. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc
B. Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi
C. Những đêm vàng bên bồ suối
D. Chốn thảo hoa không tên, không tuổi
a4. Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa thoải mái Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang
B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
C. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
D. A, B đều sai
Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây:
a5. Hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quốc Văn
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)