De cuong on tap hkII va bai tap ung dung
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Đức |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap hkII va bai tap ung dung thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 8
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Chương I. Cơ học
1. Công suất.
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất:
- Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì = 1J/s (Jun trên giây)
Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W)
1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W
2. Cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng.
- Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng
* Chương II. Nhiệt học.
1. Cấu tạo của các chất: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2.Tính chất nguyên tử ,phân tử:
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
3. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi. Đơn vị là Jun(J).
4. Truyền nhiệt
- Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác của cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
5. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.(t
6.Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m1 c1(t1 - t) = m2c2 (t – t2)
B. BÀI TẬP:
I Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.
Đơn vị của công cơ học có thể là:
A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên
Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t
Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:
A. A= 105J B. A= 108J C. A= 106J D. A= 104J
Đơn vị của công suất là: A. w B. Kw C. J/s D. Các đơn vị trên
Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:
A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J
Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất cấu tạo nên vật.
B. Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, đó là các nguyên tử, phân tử.
C. Phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Các câu A – B – C đều đúng.
Khi nhiệt độ của vật càng cao thì:
A. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được tạo ra càng nhiều.
C. Khối lượng của vật càng tăng. D. Khối lượng của vật càng giảm.
Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra đối với môi trường là:
A. chân không B. chất rắn C. chất lỏng D. chất khí
Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức:
A. Đối lưu B. dẫn nhiệt
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Chương I. Cơ học
1. Công suất.
- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất:
- Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì = 1J/s (Jun trên giây)
Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W)
1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W
2. Cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công cơ học là vật có cơ năng.
- Các dạng của cơ năng: Thế năng và động năng
* Chương II. Nhiệt học.
1. Cấu tạo của các chất: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2.Tính chất nguyên tử ,phân tử:
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
3. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi. Đơn vị là Jun(J).
4. Truyền nhiệt
- Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác của cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
5. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.(t
6.Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
m1 c1(t1 - t) = m2c2 (t – t2)
B. BÀI TẬP:
I Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học?
Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn.
C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường.
Đơn vị của công cơ học có thể là:
A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên
Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t
Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:
A. A= 105J B. A= 108J C. A= 106J D. A= 104J
Đơn vị của công suất là: A. w B. Kw C. J/s D. Các đơn vị trên
Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là:
A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J
Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất cấu tạo nên vật.
B. Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, đó là các nguyên tử, phân tử.
C. Phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Các câu A – B – C đều đúng.
Khi nhiệt độ của vật càng cao thì:
A. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được tạo ra càng nhiều.
C. Khối lượng của vật càng tăng. D. Khối lượng của vật càng giảm.
Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra đối với môi trường là:
A. chân không B. chất rắn C. chất lỏng D. chất khí
Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức:
A. Đối lưu B. dẫn nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Đức
Dung lượng: 99,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)