Đề cương Ôn tập HKI_Tin 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tương |
Ngày 16/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ôn tập HKI_Tin 6 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN 6 HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2013 - 2014
----------------
PHẦN I: LÍ THUYẾT
Câu 1. Thông tin là gì? Vẽ và trình bày mô hình quá trình xử lí thông tin?
Trả lời:
*Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
Ví dụ: - Tiếng trống trường báo cho học sinh biết đến giờ ra chơi hay vào lớp;
- Bản tin thời sự cho ta biết tin tức trong nước và thế giới.
* Mô hình quá trình xử lý thông tin:
- Thông tin ban đầu được đưa vào máy tính thông qua các thiết bị như: Chuột, bàn phím, máy scan ,.....(thông tin vào);
- CPU làm nhiệm vụ xử lý thông tin theo yêu cầu của con người;
- Sau khi xử lý xong, máy tính đưa thông tin ra ngoài thông qua các thiết bị: màn hình, máy in, ... (thông tin ra);
Câu 2. Nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ? Thông tin trong máy tính được lưu trữ như thế nào ?
Trả lời:
*Các dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản: Ví dụ: Sách vở, báo chí, con số, chữ viết,...
- Dạng hình ảnh: Ví dụ: Hình họa trong sách báo, tấm ảnh chụp người bạn, phim hoạt hình, ....
- Dạng âm thanh: Tiếng đàn Piano, tiếng chim ca, tiếng trống trường, tiếng radio, âm thanh từ ti vi, ...
*Thông tin trong máy tính:
Trong tin học, thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.
Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1.
Câu 3: Nêu một số khả năng của máy tính? Có thể dùng máy tính vào những việc gì? Hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
Trả lời:
a) Một số khả năng của máy tính:
- Khả năng tính toán nhanh;
- Tính toán với độ chính xác cao;
- Khả năng lưu trữ lớn;
- Khả năng làm việc không mệt mỏi.
b) Có thể dùng máy tính vào những việc sau đây:
- Thực hiện tính toán;
- Tự động hóa các công việc văn phòng;
- Hỗ trợ công tác quản lý;
- Công cụ học tập và giải trí;
- Điều khiển tự động và rô-bốt;
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
c) Hạn chế lớn nhất của máy tính:
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
Ví dụ: Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác, cảm xúc, ...
Câu 4: Trình bày mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ?
Trả lời:
*Mô hình quá trình ba bước:
- Nhập dữ liệu (Input): Dữ liệu được đưa vào máy tính thông qua các thiết bị như: Chuột, bàn phím, máy scan , đĩa cứng, đĩa flash, ...
- Xử lí dữ liệu: Dữ liệu sau khi nhập vào máy tính sẽ được máy tính xử lí thông qua bộ vi xử lí.
- Xuất dữ liệu (Output): Sau khi xử lý xong, máy tính đưa thông tin ra ngoài thông qua các thiết bị: màn hình, máy in, ...
Ví dụ: Giải toán
- Dữ liệu vào (Input): là các điều kiện đã cho.
- Xử lí: là suy nghĩ, tính toán, tìm lời giải từ các điều kiện cho trước.
- Xuất (Output): là đáp số của bài toán.
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính gồm những khối chức năng nào ?
Trả lời:
Theo nhà toán học Von Neumann máy tính gồm các khối chức năng sau:
-Bộ xử lí trung tâm (CPU): được coi là bộ não của máy tính, nó thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển mọi hoạt động của máy tính;
-Thiết bị vào, thiết bị ra (thiết bị vào/ra): còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi, làm nhiệm vụ nhập và xuất dữ liệu, trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người xử dụng.
+ Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy scan,...
+ Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy vẽ, ...
- Để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm một khối chức năng là bộ nhớ. Là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu khi máy tính làm việc.
Có
----------------
PHẦN I: LÍ THUYẾT
Câu 1. Thông tin là gì? Vẽ và trình bày mô hình quá trình xử lí thông tin?
Trả lời:
*Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
Ví dụ: - Tiếng trống trường báo cho học sinh biết đến giờ ra chơi hay vào lớp;
- Bản tin thời sự cho ta biết tin tức trong nước và thế giới.
* Mô hình quá trình xử lý thông tin:
- Thông tin ban đầu được đưa vào máy tính thông qua các thiết bị như: Chuột, bàn phím, máy scan ,.....(thông tin vào);
- CPU làm nhiệm vụ xử lý thông tin theo yêu cầu của con người;
- Sau khi xử lý xong, máy tính đưa thông tin ra ngoài thông qua các thiết bị: màn hình, máy in, ... (thông tin ra);
Câu 2. Nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ? Thông tin trong máy tính được lưu trữ như thế nào ?
Trả lời:
*Các dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản: Ví dụ: Sách vở, báo chí, con số, chữ viết,...
- Dạng hình ảnh: Ví dụ: Hình họa trong sách báo, tấm ảnh chụp người bạn, phim hoạt hình, ....
- Dạng âm thanh: Tiếng đàn Piano, tiếng chim ca, tiếng trống trường, tiếng radio, âm thanh từ ti vi, ...
*Thông tin trong máy tính:
Trong tin học, thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.
Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1.
Câu 3: Nêu một số khả năng của máy tính? Có thể dùng máy tính vào những việc gì? Hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
Trả lời:
a) Một số khả năng của máy tính:
- Khả năng tính toán nhanh;
- Tính toán với độ chính xác cao;
- Khả năng lưu trữ lớn;
- Khả năng làm việc không mệt mỏi.
b) Có thể dùng máy tính vào những việc sau đây:
- Thực hiện tính toán;
- Tự động hóa các công việc văn phòng;
- Hỗ trợ công tác quản lý;
- Công cụ học tập và giải trí;
- Điều khiển tự động và rô-bốt;
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
c) Hạn chế lớn nhất của máy tính:
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
Ví dụ: Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác, cảm xúc, ...
Câu 4: Trình bày mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ?
Trả lời:
*Mô hình quá trình ba bước:
- Nhập dữ liệu (Input): Dữ liệu được đưa vào máy tính thông qua các thiết bị như: Chuột, bàn phím, máy scan , đĩa cứng, đĩa flash, ...
- Xử lí dữ liệu: Dữ liệu sau khi nhập vào máy tính sẽ được máy tính xử lí thông qua bộ vi xử lí.
- Xuất dữ liệu (Output): Sau khi xử lý xong, máy tính đưa thông tin ra ngoài thông qua các thiết bị: màn hình, máy in, ...
Ví dụ: Giải toán
- Dữ liệu vào (Input): là các điều kiện đã cho.
- Xử lí: là suy nghĩ, tính toán, tìm lời giải từ các điều kiện cho trước.
- Xuất (Output): là đáp số của bài toán.
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính gồm những khối chức năng nào ?
Trả lời:
Theo nhà toán học Von Neumann máy tính gồm các khối chức năng sau:
-Bộ xử lí trung tâm (CPU): được coi là bộ não của máy tính, nó thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển mọi hoạt động của máy tính;
-Thiết bị vào, thiết bị ra (thiết bị vào/ra): còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi, làm nhiệm vụ nhập và xuất dữ liệu, trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người xử dụng.
+ Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy scan,...
+ Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy vẽ, ...
- Để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí, máy tính còn có thêm một khối chức năng là bộ nhớ. Là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu khi máy tính làm việc.
Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tương
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)