Đề cương ôn tập HKI NH 2011 -2012
Chia sẻ bởi Phạm Hưng Tình |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKI NH 2011 -2012 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2011-2012
MÔN VẬT LÍ 7
A. LÍ THUYẾT:
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? cho VD về nguồn sáng, vật sáng ?
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
3. Tia sáng là gì? có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại và vẽ hình?
4.Thế nào bóng tối, bóng nửa tối?Hiện tượng nhật thực,nguyệt thực xảy ra khi nào
5. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Vẽ hình minh họa ?
6. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng? Ứng dụng ?
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? Ứng dụng ?
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm? Ứng dụng ?
7. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
8. Nguồn âm là gì?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Cho VD về nguồn âm?
9.Tần số là gì ? Đơn vị tần số? Kí hiệu ?
- Âm phát ra cao (thấp) quan hệ như thế nào với tần số dao động ?
- Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào ?
10. Biên độ dao động là gì ? - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu ?
- Âm phát ra to (nhỏ) quan hệ như thế nào với biên độ dao động ?
11. Âm truyền được trong các môi trường nào ? Không truyền được trong môi trường nào?
12. So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
13. Thế nào là âm phản xạ ? Ứng dụng của âm phản xạ ? Khi nào có tiếng vang ?
14 Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém ?
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:
1. Ta chỉ nhìn thấy vật khi : A. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
B . Khi vật ở trước mắt ta C. Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật
2. Trường hợp nào sau đây không vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng?
A. Người tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng cho thẳng B. Người đi đường giơ tay lên để che ánh sáng chiếu vào mắt
C. Ngắm các cọc cho thẳng để xây tường D. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
3. Đứng trên mặt đất ta thấy có nhật thực khi:
A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
B. Nơi ta đứng là chỗ MTrăng che khuất MTrời không cho ánh sáng MTrời đến được mặt đất.
C. MTrăng bị TĐất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng đến được mặt đất.
4.Khi nào có nguyệt thực xảy ra ? A. Khi MTrăng nằm trong bóng tối của TĐất B. Khi MTrăng bị đám mây che khuất
C. Khi TĐất nằm trong bóng tối của MTrăng D. Khi MTrời bị MTrăng che khuất một phần
5.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn, bằng vật
C. Ảnh ảo , không hứng được trên màn chắn , lớn hơn vật D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và lớn bằng vật.
6/ Góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương là 600. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ:
A. 600 B. 300 C. 1200 D. 400
7/ Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới C. Bằng nửa góc tới D/ Bằng hai lần góc phản xạ
8. Khi tia tới hợp với mặt gương phẳng góc 400 thì giá trị của góc phản xạ bằng: A. 400 B. 500 C. 800 D. 200
9. Tại sao người lái xe dùng gương cầu lồi đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe:
A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng.
B. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vật trong gương hơn nhìn vào gương phẳng.
C. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
D.Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật.
10
MÔN VẬT LÍ 7
A. LÍ THUYẾT:
1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? cho VD về nguồn sáng, vật sáng ?
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
3. Tia sáng là gì? có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm của mỗi loại và vẽ hình?
4.Thế nào bóng tối, bóng nửa tối?Hiện tượng nhật thực,nguyệt thực xảy ra khi nào
5. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Vẽ hình minh họa ?
6. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng? Ứng dụng ?
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? Ứng dụng ?
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm? Ứng dụng ?
7. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
8. Nguồn âm là gì?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Cho VD về nguồn âm?
9.Tần số là gì ? Đơn vị tần số? Kí hiệu ?
- Âm phát ra cao (thấp) quan hệ như thế nào với tần số dao động ?
- Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng nào ?
10. Biên độ dao động là gì ? - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu ?
- Âm phát ra to (nhỏ) quan hệ như thế nào với biên độ dao động ?
11. Âm truyền được trong các môi trường nào ? Không truyền được trong môi trường nào?
12. So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
13. Thế nào là âm phản xạ ? Ứng dụng của âm phản xạ ? Khi nào có tiếng vang ?
14 Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém ?
B. VẬN DỤNG
I. Trắc nghiệm:
1. Ta chỉ nhìn thấy vật khi : A. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
B . Khi vật ở trước mắt ta C. Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật
2. Trường hợp nào sau đây không vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng?
A. Người tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng cho thẳng B. Người đi đường giơ tay lên để che ánh sáng chiếu vào mắt
C. Ngắm các cọc cho thẳng để xây tường D. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
3. Đứng trên mặt đất ta thấy có nhật thực khi:
A. Nơi ta đứng ở nửa phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng.
B. Nơi ta đứng là chỗ MTrăng che khuất MTrời không cho ánh sáng MTrời đến được mặt đất.
C. MTrăng bị TĐất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng đến được mặt đất.
4.Khi nào có nguyệt thực xảy ra ? A. Khi MTrăng nằm trong bóng tối của TĐất B. Khi MTrăng bị đám mây che khuất
C. Khi TĐất nằm trong bóng tối của MTrăng D. Khi MTrời bị MTrăng che khuất một phần
5.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn, bằng vật
C. Ảnh ảo , không hứng được trên màn chắn , lớn hơn vật D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và lớn bằng vật.
6/ Góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương là 600. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ:
A. 600 B. 300 C. 1200 D. 400
7/ Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc phản xạ B. Bằng góc tới C. Bằng nửa góc tới D/ Bằng hai lần góc phản xạ
8. Khi tia tới hợp với mặt gương phẳng góc 400 thì giá trị của góc phản xạ bằng: A. 400 B. 500 C. 800 D. 200
9. Tại sao người lái xe dùng gương cầu lồi đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe:
A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng.
B. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vật trong gương hơn nhìn vào gương phẳng.
C. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
D.Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật.
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hưng Tình
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)