đề cương ôn tập hk2 ngữ văn lớp8
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Linh |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập hk2 ngữ văn lớp8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 – NĂM HỌC 2012-2013
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8
I. PHẦN VĂN BẢN:
1. “Nhớ rừng” – Thế Lữ:
- Thơ mới tám chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả, tự sự
- Chỉ ra một số câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.
2. “Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn:
- Chữ Hán
- Chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
3. “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn:
- Hịch: Thể văn nghị luận dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hoàn cảnh ra đời: Trước cuộc kháng chiến Mông – Nguyên lần thứ hai (năm 1285)
4. “Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trải:
- Cáo: Thể văn nghị luận dùng để trình bày một chủ trương hoặc công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
5. “Bàn về phép học” – Nguyễn Thiếp:
- Tấu: Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gởi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
6. “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh ra đời: Khi Bác hoạt động cách mạng tại Cao Bằng (năm 1941)
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
7. “Đi đường” – Hồ Chí Minh
- Học thuộc lòng
- Ý nghĩa: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
8. “Vọng nguyệt” – Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh ra đời: Khi bị bắt giam ở Quảng Tây – Trung Quốc (năm 1942)
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
- Học thuộc lòng
9. “Thuế máu” – Hồ Chí Minh
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Phóng sự
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Các kiểu câu chia theo mục đích nói:
2. Hành động nói:
3. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
III. PHẦN LÀM VĂN: Văn nghị luận
Một số đề và dàn ý tham khảo
Đề 1: Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.
1. Mở bài: Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng.
2. Thân bài:
- Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh:
+ Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá
+ Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh (kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả)
- Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh
+ Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập
+ Thiếu văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách sống
- Ăn mặc có văn hoá:
+ Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình.
+ Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, tôn trọng mình và tôn trọng mọi người
3. Kết bài: Cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn
Đề 2: Hãy viết một bài văn nghị luận để khuyên một số bạn còn lười học, đi học không chuyên cần.
1. Mở bài: Lười học là tình trạng phổ biến đối với học sinh hiện nay, nhất là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa
2. Thân bài:
-
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8
I. PHẦN VĂN BẢN:
1. “Nhớ rừng” – Thế Lữ:
- Thơ mới tám chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả, tự sự
- Chỉ ra một số câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.
2. “Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn:
- Chữ Hán
- Chiếu: Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
3. “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn:
- Hịch: Thể văn nghị luận dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hoàn cảnh ra đời: Trước cuộc kháng chiến Mông – Nguyên lần thứ hai (năm 1285)
4. “Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trải:
- Cáo: Thể văn nghị luận dùng để trình bày một chủ trương hoặc công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
5. “Bàn về phép học” – Nguyễn Thiếp:
- Tấu: Một loại văn thư của bề tôi, thần dân gởi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
6. “Tức cảnh Pác Bó” – Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh ra đời: Khi Bác hoạt động cách mạng tại Cao Bằng (năm 1941)
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
7. “Đi đường” – Hồ Chí Minh
- Học thuộc lòng
- Ý nghĩa: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
8. “Vọng nguyệt” – Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh ra đời: Khi bị bắt giam ở Quảng Tây – Trung Quốc (năm 1942)
- Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả
- Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
- Học thuộc lòng
9. “Thuế máu” – Hồ Chí Minh
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Phóng sự
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Các kiểu câu chia theo mục đích nói:
2. Hành động nói:
3. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
III. PHẦN LÀM VĂN: Văn nghị luận
Một số đề và dàn ý tham khảo
Đề 1: Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.
1. Mở bài: Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng.
2. Thân bài:
- Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh:
+ Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá
+ Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh (kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả)
- Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh
+ Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập
+ Thiếu văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách sống
- Ăn mặc có văn hoá:
+ Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình.
+ Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, tôn trọng mình và tôn trọng mọi người
3. Kết bài: Cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn
Đề 2: Hãy viết một bài văn nghị luận để khuyên một số bạn còn lười học, đi học không chuyên cần.
1. Mở bài: Lười học là tình trạng phổ biến đối với học sinh hiện nay, nhất là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa
2. Thân bài:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Linh
Dung lượng: 729,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)