Đề cương ôn tập HK1 lý 9

Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn Cảnh | Ngày 14/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HK1 lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

1.      Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.
U2 = n.U1 thì I2 = n.I1. Hay I2 = n.I1 khi U2 = n.U1.
Trong đó n là một số dương.
- Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu nó nên:

𝐼
1
𝐼
2
𝑈
1
𝑈
2

2.      Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
1.      Định luật Ôm
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
- Biểu thức:            𝐼
𝑈
𝑅

- Trong đó:             I là cường độ dòng điện, đơn vị là Ampe (A).
                                    U là hiệu điện thế, đơn vị là Vôn (V).
                                    R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là Ôm (Ω).
2.      Công thức xác định điện trở dây dẫn
𝑅
𝑈
𝐼

Ngoài ra đơn vị Ω, điện trở còn được tính: kΩ và MΩ
                        1 kΩ = 1000 Ω ; 1 MΩ = 1.000.000Ω
3.      Tính hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn: U = I.R

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1.      Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
- Đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp
RAB = R1 + R2 + R3 +…+ Rn
Trong đó n là số điện trở, n = 1, 2, 3, 4…
- Nếu n điện trở đều bằng nhau, giá trị mỗi điện trở bằng R0
RAB = n.R0
- Nếu biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đoạn mạch:
𝑹
𝑨𝑩
𝑼
𝑨𝑩
𝑰
𝑨𝑩

2.      Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 
𝑰
𝑨𝑩
𝑼
𝑨𝑩
𝑹
𝑨𝑩

Nếu biết Un và Rn là giá trị hiệu điện thế và điện trở thứ n
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: 
𝑰
𝑨𝑩
𝑰
𝒏=
𝑼
𝒏
𝑹
𝒏


3.      Tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trong mạch điện
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N bất kỳ trên mạch điện
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch đó:

𝑰
𝑴𝑵
𝑼
𝑴𝑵
𝑹
𝑴𝑵
𝑼
𝑴𝑵
𝑰
𝑴𝑵
𝑹
𝑴𝑵

Trong đoạn mạch MN có thể có một hay nhiều điện trở mắc nối tiếp.
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
𝑰
𝑼
𝑹⇒U=I.R hoặc U = U1 + U2 + … + Un
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mắc nối tiếp

𝑼
𝑼
𝑹
𝑹 
𝑼
𝑼
𝑹
𝑹.

ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1.      Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
- Đoạn mạch chỉ có hai điện trở mắc song song

𝟏
𝑹
𝒕đ
𝟏
𝑹
𝟏
𝟏
𝑹
𝟐
𝑹
𝒕đ
𝑹
𝟏
𝑹
𝟐
𝑹
𝟏
𝑹
𝟐

- Đoạn mạch có n điện trở mắc song song
+ Trường hợp n điện trở giống nhau:

𝑹
𝒕đ
𝑹
𝟎
𝒏. Trong đó R0 là giá trị của mỗi điện trở.
+ Trường hợp n điện trở có giá trị khác nhau:

𝟏
𝑹
𝒕đ
𝟏
𝑹
𝟏
𝟏
𝑹
𝟐
𝟏
𝑹
𝒏

Nếu biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB:

𝑹
𝒕đ=𝑹
𝑨𝑩
𝑼
𝑨𝑩
𝑰
𝑨𝑩

2.      Tính cường độ dòng điện
- Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch chính:

𝑰
𝑨𝑩
𝑼
𝑨𝑩
𝑹
𝑨𝑩
hoặc IAB= I1+ I2 +…+ In
- Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch rẽ:

𝑰
𝑼
𝑨𝑩
𝑹.Trong đó UAB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và R’ là điện trở của đoạn mạch rẽ cần tìm cường độ dòng điện.
Hoặc 
𝑰
𝑰
𝑹
𝑹. Trong đó I’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tuấn Cảnh
Dung lượng: 52,11KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)