Đề cương ôn tập HK II Môn Lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Lâm |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HK II Môn Lý thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÝ
Có đáp án
* Lưu ý đây là đề cương chưa chính thức. (
I. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sang là gì? Cho Ví dụ.
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sang.
VD: Nhìn viên sỏi đặt trong 1 chậu nước, nhìn … trong cái ly thủy tinh …
2. Nêu đặc điểm và đường truyền của các tia sang đặc biệt qua TKHT và TKPK.
a. TKHT:
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
Một chum tia tới song song với truc chính của TKHT cho chùm tia ló hội tự tại tiêu điểm của TK
Đường truyền của 3 tia sang đặc biệt qua TKHT:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điếm
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
b. TKPK:
Có phần rìa dày hơn phần giữa
Chùm tia tới song song với truc chính của TKHT cho chùm tia ló phân kì.
Đường truyền của 2 tia sang đặc biệt qua TKPK:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điếm
3. Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.
a. TKHT
Vị trí
Đặc điểm
d > 2f
Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
f < d < 2f
Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
d < f
Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật
b. TKPK
Vật sang đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho Ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
4. Máy ảnh gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật trong máy ảnh.
Máy ảnh đều có vật kính (TKHT), buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh (phim)
Ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
5. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau về cấu taọ giữa mắt và máy ảnh. Khái niệm sự điều tiết, điểm cực cận, khoảng cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt.
Máy ảnh
Mắt
Giống
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Khác
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện lên rõ nét trên màng lưới, Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
6. Kính lúp là gì? Nêu đặc điểm của kính lúp.
Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dung để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có một số bội giác ( G ). Số bội giác của Kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dung kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. Số bội giác càng lớn ta sẽ thấy ảnh càng lớn, G càng lớn thì f càng nhỏ
G = 25/f
7. Nêu các VD về nguồn phát ra ánh sang trắng và ánh sang màu, Nêu các kết luận khi chiếu ánh sang qua tấm lọc màu.
Nguồn phát ra ánh sang trắng: Mặt trời, đèn sợi đốt
Nguồn phát ra ánh sang màu: đèn led, bút lade, các loại đèn ống
KL:
Chiếu ánh sang trắng qua tấm lọc màu ta sẽ thu được ánh sang có màu của tấm lọc
Chiếu ánh sang màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sang vẫn có màu đó
Chiếu ánh sáng màu qua
MÔN VẬT LÝ
Có đáp án
* Lưu ý đây là đề cương chưa chính thức. (
I. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sang là gì? Cho Ví dụ.
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sang.
VD: Nhìn viên sỏi đặt trong 1 chậu nước, nhìn … trong cái ly thủy tinh …
2. Nêu đặc điểm và đường truyền của các tia sang đặc biệt qua TKHT và TKPK.
a. TKHT:
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
Một chum tia tới song song với truc chính của TKHT cho chùm tia ló hội tự tại tiêu điểm của TK
Đường truyền của 3 tia sang đặc biệt qua TKHT:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điếm
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
b. TKPK:
Có phần rìa dày hơn phần giữa
Chùm tia tới song song với truc chính của TKHT cho chùm tia ló phân kì.
Đường truyền của 2 tia sang đặc biệt qua TKPK:
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điếm
3. Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK.
a. TKHT
Vị trí
Đặc điểm
d > 2f
Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
f < d < 2f
Ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
d < f
Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật
b. TKPK
Vật sang đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho Ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Vật đặt rất xa TK, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
4. Máy ảnh gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật trong máy ảnh.
Máy ảnh đều có vật kính (TKHT), buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh (phim)
Ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
5. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau về cấu taọ giữa mắt và máy ảnh. Khái niệm sự điều tiết, điểm cực cận, khoảng cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt.
Máy ảnh
Mắt
Giống
Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Khác
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện lên rõ nét trên màng lưới, Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt
6. Kính lúp là gì? Nêu đặc điểm của kính lúp.
Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dung để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có một số bội giác ( G ). Số bội giác của Kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dung kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. Số bội giác càng lớn ta sẽ thấy ảnh càng lớn, G càng lớn thì f càng nhỏ
G = 25/f
7. Nêu các VD về nguồn phát ra ánh sang trắng và ánh sang màu, Nêu các kết luận khi chiếu ánh sang qua tấm lọc màu.
Nguồn phát ra ánh sang trắng: Mặt trời, đèn sợi đốt
Nguồn phát ra ánh sang màu: đèn led, bút lade, các loại đèn ống
KL:
Chiếu ánh sang trắng qua tấm lọc màu ta sẽ thu được ánh sang có màu của tấm lọc
Chiếu ánh sang màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sang vẫn có màu đó
Chiếu ánh sáng màu qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Lâm
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)