DE CUONG ON TAP HK I LY 9
Chia sẻ bởi Chu Nhat |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP HK I LY 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 9 HKI
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn : - Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó . - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .
Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm . - Định luật Ohm :Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . Công thức : I = . - Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R = . - Trong mạch điện điện trở được kí hiệu là hay
Đoạn mạch mắc nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : I = I1 = I2 = . . . .= In - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần : U = U1 + U2 + …. + Un - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần Rtd = R1 + R2 + . . . + Rn - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : = Đoạn mạch song song - Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I = I1 + I2 + …+ In - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ : U = U1 = U2 = . . . = Un
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức : - Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó :
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn và vào vật liệu làm dây dẫn . - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây dẫn . - Điện trở dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt . - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều
dài của dây dẫn , tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn : R = Trong đó : là điện trở suất , đơn vị là ôm.met ((.m). là chiều dài dây dẫn , đơn vị là met (m) . S là tiết diện của dây dẫn , đơn vị là mét vuông (m2) .
Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
- Kí hiệu biến trở :
Công suất điện - Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó , nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường . Ví dụ : Đ ( 220v – 100w ) ( Đèn hoạt động bình thường với hiệu điện thế 220v (hđt định mức ), lúc đó đèn tiêu thụ công suất định mức là 100w
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó . P = U.I Trong đó : P đo bằng oat (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) và : 1 W = 1 V.A
Điện năng – Công của dòng điện - Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng . - Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó . A = P.t = U.I.t
Trong đó : A là công của dòng điện , đơn vị là jun
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn : - Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó . - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .
Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm . - Định luật Ohm :Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . Công thức : I = . - Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R = . - Trong mạch điện điện trở được kí hiệu là hay
Đoạn mạch mắc nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm : I = I1 = I2 = . . . .= In - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần : U = U1 + U2 + …. + Un - Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần Rtd = R1 + R2 + . . . + Rn - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp , hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : = Đoạn mạch song song - Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I = I1 + I2 + …+ In - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ : U = U1 = U2 = . . . = Un
- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính theo công thức : - Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó :
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, vào vật liệu làm dây dẫn và vào vật liệu làm dây dẫn . - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây dẫn . - Điện trở dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt . - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều
dài của dây dẫn , tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn : R = Trong đó : là điện trở suất , đơn vị là ôm.met ((.m). là chiều dài dây dẫn , đơn vị là met (m) . S là tiết diện của dây dẫn , đơn vị là mét vuông (m2) .
Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật - Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
- Kí hiệu biến trở :
Công suất điện - Số oat ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó , nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường . Ví dụ : Đ ( 220v – 100w ) ( Đèn hoạt động bình thường với hiệu điện thế 220v (hđt định mức ), lúc đó đèn tiêu thụ công suất định mức là 100w
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó . P = U.I Trong đó : P đo bằng oat (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) và : 1 W = 1 V.A
Điện năng – Công của dòng điện - Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng . - Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó . A = P.t = U.I.t
Trong đó : A là công của dòng điện , đơn vị là jun
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Nhat
Dung lượng: 158,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)