Đề cương ôn tập GDCD 8 học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Uyên Phương |
Ngày 15/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập GDCD 8 học kì 2 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
Môn: Giáo dục công dân 8
Vì sao công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
Phải tuân theo quy định của pháp luật vì như vậy mới phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội theo yêu cầu chung của xã hội chứ không được lợi dụng quyền tự do ngôn luận để vu khống, trả thù, tuyên truyền xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân
Tìm 2 ví dụ sử dụng đúng, 2 ví dụ sử dụng chưa đúng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
• Ví dụ sử dụng đúng
- Thông báo cho cơ quan chức năng biết có người buôn bán và sử dụng ma túy
- Em biết ai lấy cắp xe đạp của bạn Hoa cùng lớp
- Tố cáo về việc Ủy ban Nhân dân xã bán đất trái phép
- Ủy ban nhân dân huyện giao đất không đúng thẩm quyền
- Người sử dụng đất sử dụng sai mục đích, huỷ hoại đất đai.
- Cảnh sát giao thông phạt tiền người vi phạm mà không đưa hóa đơn
• Ví dụ sử dụng chưa đúng
- Không cung cấp thông tin theo quy định vủa pháp luật
- Không nêu lên được ý kiến phản đối của mình trong các buổi sinh hoạt lớp, đại hội,...
- Không sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họpở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Giám đốc nhận hối lộ nhưng không thông báo cho cơ quan thẩm quyền biết
- Không thông báo việc cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân
Hiến pháp là gì? Vị trí, vai trò và nội dung cơ bản của Hiến pháp? Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm mấy chương, bao nhiêu điều, kể tên các chương?
◘ Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được làm trái Hiến pháp
◘ Nội dung cơ bản
- Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên nhân mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước
+ Bản chất nhà nước
+ Chế độ chính trị
+ Chế độ kinh tế
+ Chính sách văn hóa, xã hội, giáo dục
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
◘ Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm 11 chương, 120 điều, kể tên các chương
- Chương I: Chế độ chính trị
- Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Chương III: Kinh tế, xã hội văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
- Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc
- Chương V: Quốc hội
- Chương VI: Chủ tịch nước
- Chương VII: Chính phủ
- Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
- Chương IX: Chính quyền địa phương
- Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước
- Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm những quyền nào? Trách nhiệm của công dân (học kĩ, làm bài tập tình huống)?
◘ Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm 3 quyền
- Quyền sở hữu
- Quyền chiếm đoạt
- Quyền sử dụng
◘ Trách nhiệm của công dân
- Nhặt được của rơi, trả lại người mất hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí
- Vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn
- Mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hư hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật
Vì sao phải bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
- Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
- Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là để phục vụ cho cuộc sống của nhân dân
- Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân
- Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội
- Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước và cuộc sống của mỗi cá nhân vì vậy công dân phải có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ
Từ khi thành
Môn: Giáo dục công dân 8
Vì sao công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
Phải tuân theo quy định của pháp luật vì như vậy mới phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội theo yêu cầu chung của xã hội chứ không được lợi dụng quyền tự do ngôn luận để vu khống, trả thù, tuyên truyền xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân
Tìm 2 ví dụ sử dụng đúng, 2 ví dụ sử dụng chưa đúng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
• Ví dụ sử dụng đúng
- Thông báo cho cơ quan chức năng biết có người buôn bán và sử dụng ma túy
- Em biết ai lấy cắp xe đạp của bạn Hoa cùng lớp
- Tố cáo về việc Ủy ban Nhân dân xã bán đất trái phép
- Ủy ban nhân dân huyện giao đất không đúng thẩm quyền
- Người sử dụng đất sử dụng sai mục đích, huỷ hoại đất đai.
- Cảnh sát giao thông phạt tiền người vi phạm mà không đưa hóa đơn
• Ví dụ sử dụng chưa đúng
- Không cung cấp thông tin theo quy định vủa pháp luật
- Không nêu lên được ý kiến phản đối của mình trong các buổi sinh hoạt lớp, đại hội,...
- Không sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họpở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Giám đốc nhận hối lộ nhưng không thông báo cho cơ quan thẩm quyền biết
- Không thông báo việc cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân
Hiến pháp là gì? Vị trí, vai trò và nội dung cơ bản của Hiến pháp? Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm mấy chương, bao nhiêu điều, kể tên các chương?
◘ Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được làm trái Hiến pháp
◘ Nội dung cơ bản
- Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên nhân mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước
+ Bản chất nhà nước
+ Chế độ chính trị
+ Chế độ kinh tế
+ Chính sách văn hóa, xã hội, giáo dục
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
◘ Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gồm 11 chương, 120 điều, kể tên các chương
- Chương I: Chế độ chính trị
- Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Chương III: Kinh tế, xã hội văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
- Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc
- Chương V: Quốc hội
- Chương VI: Chủ tịch nước
- Chương VII: Chính phủ
- Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
- Chương IX: Chính quyền địa phương
- Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước
- Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm những quyền nào? Trách nhiệm của công dân (học kĩ, làm bài tập tình huống)?
◘ Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm 3 quyền
- Quyền sở hữu
- Quyền chiếm đoạt
- Quyền sử dụng
◘ Trách nhiệm của công dân
- Nhặt được của rơi, trả lại người mất hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí
- Vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn
- Mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hư hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật
Vì sao phải bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
- Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
- Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là để phục vụ cho cuộc sống của nhân dân
- Tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu của toàn dân
- Lợi ích công cộng là lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội
- Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước và cuộc sống của mỗi cá nhân vì vậy công dân phải có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ
Từ khi thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Uyên Phương
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)