De cuong on tao hoa hoc 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thơ |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tao hoa hoc 8 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ HỌC 8
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vo tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hai loại hạt là Proton (P) mang điện + và Notron không mang điện
-Những nguyên tử có cùng số P là những nguyên tử cùng loại.
-Trong mỗi nguyên tử tổng số electron bằng tổng số proton.
-Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Lớp electron:
Các e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Nguyên tố hoá học.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôtôn trong hạt nhân
- Số prôtôn đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học.
Ký hiệu hoá học (KHHH)
- Để biểu diễn ngắn gọn một nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng KHHH.
- 1 KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố mà nó biểu diễn
- Vd: C: 1 nguyên tử cacbon. 5O : 5 nguyên tử oxi.
Đơn chất và hợp chất
Đơn chất
Hợp chất
- Là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
- Gồm đơn chất kim loại (có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim
& đơn chất phi kim( H, O, S, N, C. Cl...)
- Là những chất cấu tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học.
- Gồm hợp chất vô cơ & hợp chất hữu cơ.
Phân tử khối.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
2/ Phân tử khối: Là khối lửụùng phân tử tính bằng đơn vị các bon.
VD: Phân tử khối của nửụực bằng: 1x 2 + 16 x 1 = 18. đđvC
Cách viết công thức hóa học.
a. Đơn chất: Ax
A: kí hiệu nguyên tố
x: chỉ số
* Ví dụ: Cu, Zn, H2, O3
b. Hợp chất: AxBy...
* ví dụ: H2O, K2O, H3PO4...
Ý nghĩa: CTHH cho biết:
+ Tên nguyên tố hóa học tạo ra chất.
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
+ Phân tử khối.
Quy tắc hoá trị.
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Phát biểu quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của ngtố kia.
- CTTQ: AxBy( a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A,B).
Ta có: a . x = b . y
a = by/x;
b = a.x/y.
*Cách tính hóa trị nhanh:
Nếu gạch chéo Ax By
Ta có: a = y; b = x
PƯHH đựơc ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia Tên các sản phẩm.
Định luật bảo toàn khối lượng. Tổng m các chất tham gia = Tổng m các sp
Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua
Tổng quát : A + B → C + D m A + mB = mC + mD
A + B → C m A + mB = mC
A → B + C m A += mB + mC
Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư luôn bằng nhau .
Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Các bước lập PTHH
B1: Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn các chất tham gia và Sản phẩm tạo thành bằng CTHH .
B2: Chọn hệ số đặt trước mỗi CTHH sao cho số Nguyên tử của mỗi Nguyên tố ở 2 vế bằng nhau (thường bắt đầu từ Nguyên tố có số Nguyên tử là số lẻ lớn nhất không bằng nhau ở 2 vế
để làm chẵn trước bằng cách Nhân chất có chứa nguyên tố này cho 2
B3: Viết thành PTHH bằng cách thay mũi tên rời thành mũi tên liền.
Ý NGHĨA CỦA PTHH
-PTHH cho ta biết tỉ lệ số Nguyên tử số Phân tử giữa các chất hay từng cặp chất trong PTHH
Vídụ : PTHH : 4Na + O2 → 2Na2O ta có tỉ lệ số Ntử Na
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vo tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hai loại hạt là Proton (P) mang điện + và Notron không mang điện
-Những nguyên tử có cùng số P là những nguyên tử cùng loại.
-Trong mỗi nguyên tử tổng số electron bằng tổng số proton.
-Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Lớp electron:
Các e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Nguyên tố hoá học.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôtôn trong hạt nhân
- Số prôtôn đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học.
Ký hiệu hoá học (KHHH)
- Để biểu diễn ngắn gọn một nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng KHHH.
- 1 KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố mà nó biểu diễn
- Vd: C: 1 nguyên tử cacbon. 5O : 5 nguyên tử oxi.
Đơn chất và hợp chất
Đơn chất
Hợp chất
- Là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
- Gồm đơn chất kim loại (có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim
& đơn chất phi kim( H, O, S, N, C. Cl...)
- Là những chất cấu tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học.
- Gồm hợp chất vô cơ & hợp chất hữu cơ.
Phân tử khối.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
2/ Phân tử khối: Là khối lửụùng phân tử tính bằng đơn vị các bon.
VD: Phân tử khối của nửụực bằng: 1x 2 + 16 x 1 = 18. đđvC
Cách viết công thức hóa học.
a. Đơn chất: Ax
A: kí hiệu nguyên tố
x: chỉ số
* Ví dụ: Cu, Zn, H2, O3
b. Hợp chất: AxBy...
* ví dụ: H2O, K2O, H3PO4...
Ý nghĩa: CTHH cho biết:
+ Tên nguyên tố hóa học tạo ra chất.
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
+ Phân tử khối.
Quy tắc hoá trị.
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Phát biểu quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của ngtố kia.
- CTTQ: AxBy( a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A,B).
Ta có: a . x = b . y
a = by/x;
b = a.x/y.
*Cách tính hóa trị nhanh:
Nếu gạch chéo Ax By
Ta có: a = y; b = x
PƯHH đựơc ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia Tên các sản phẩm.
Định luật bảo toàn khối lượng. Tổng m các chất tham gia = Tổng m các sp
Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua
Tổng quát : A + B → C + D m A + mB = mC + mD
A + B → C m A + mB = mC
A → B + C m A += mB + mC
Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư luôn bằng nhau .
Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Các bước lập PTHH
B1: Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn các chất tham gia và Sản phẩm tạo thành bằng CTHH .
B2: Chọn hệ số đặt trước mỗi CTHH sao cho số Nguyên tử của mỗi Nguyên tố ở 2 vế bằng nhau (thường bắt đầu từ Nguyên tố có số Nguyên tử là số lẻ lớn nhất không bằng nhau ở 2 vế
để làm chẵn trước bằng cách Nhân chất có chứa nguyên tố này cho 2
B3: Viết thành PTHH bằng cách thay mũi tên rời thành mũi tên liền.
Ý NGHĨA CỦA PTHH
-PTHH cho ta biết tỉ lệ số Nguyên tử số Phân tử giữa các chất hay từng cặp chất trong PTHH
Vídụ : PTHH : 4Na + O2 → 2Na2O ta có tỉ lệ số Ntử Na
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thơ
Dung lượng: 335,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)