Đề Cương Ôn Sinh Học 7
Chia sẻ bởi Võ Châu tấn Phước |
Ngày 15/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn Sinh Học 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đề cương sinh học lớp 7
Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Nêu đặc điểm chung:
Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hoá phát triển, ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
Giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, đầu nhọn đuôi tù;
- Có khoang cơ thể chưa chính thức;
- Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn;
- Sống ký sinh chỉ ở 1 vật chủ;
- Lớp vỏ thường trong suốt;
Giun đốt:
- Cơ thể dài phân đốt.
- Có thể xoang
- Hô hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Hệ thàn kinh dạng chỗi hạch, giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
Câu 2: Chúng ta phải làm thế nào để phòng tránh bệnh do giun dẹp và giun tròn ký sinh
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi
- Giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay, tẩy giun theo định kì.
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ, tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch.
Câu 3: Trình bày cấu tạo cơ thể và chức năng các phần phụ của tôm sông Vỏ cơ thể tôm sông có đặc điểm gì?
+ Trình bày cấu tạo: Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu - ngực gắn liền và phần bụng.
+ Chức năng các phần phụ của tôm sông:
a/ Phần đầu - ngực gắn liền có:
- Mắt kép và hai đôi râu: định hướng phát hiện con mồi
- Các chân hàm: giữ và xử lý con mồi
- Các chân ngực (chân bò): bắt mồi và bò
b/ Phần bụng có:
- Các chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: Lái và giúp tôi bơi giật lùi
+ Vỏ cơ thể được cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương. Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
Câu 4: Trình bày cấu tạo cơ thể và chức năng các phần phụ của nhện
+ Trình bày cấu tạo: Cơ thể nhện có 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng.
+ Chức năng các phần phụ của nhện:
a/ Phần đầu - ngực có:
- Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
b/ Phần bụng có: - Phía trước là đôi khe thở:
- Ở giữa là 1 lỗ sinh dục: sinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của châu chấu
+ Cấu tạo: Cơ thể châu chấu có 3 phần: Đầu, ngực và bụng
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
+ Sinh sản: Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
+ Đặc điểm chung:
- Cấu tạo phần phụ phân đốt: các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
- Cấu tạo cơ quan miệng: gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt giữ mồi và chế biến mồi như môi trên, hàm trên và hàm dưới
- Sự phát triển và tăng trưởng: gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
- Vỏ cơ thể: vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa là chỗ bám cho cơ, chức năng như bộ xương ngoài.
+ Vai trò: Với số lượng loài lớn,
Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt
+ Nêu đặc điểm chung:
Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hoá phát triển, ở loài kí sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
Giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, đầu nhọn đuôi tù;
- Có khoang cơ thể chưa chính thức;
- Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn;
- Sống ký sinh chỉ ở 1 vật chủ;
- Lớp vỏ thường trong suốt;
Giun đốt:
- Cơ thể dài phân đốt.
- Có thể xoang
- Hô hấp qua da hay mang.
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Hệ thàn kinh dạng chỗi hạch, giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
Câu 2: Chúng ta phải làm thế nào để phòng tránh bệnh do giun dẹp và giun tròn ký sinh
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi
- Giữ vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay, tẩy giun theo định kì.
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ, tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch.
Câu 3: Trình bày cấu tạo cơ thể và chức năng các phần phụ của tôm sông Vỏ cơ thể tôm sông có đặc điểm gì?
+ Trình bày cấu tạo: Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu - ngực gắn liền và phần bụng.
+ Chức năng các phần phụ của tôm sông:
a/ Phần đầu - ngực gắn liền có:
- Mắt kép và hai đôi râu: định hướng phát hiện con mồi
- Các chân hàm: giữ và xử lý con mồi
- Các chân ngực (chân bò): bắt mồi và bò
b/ Phần bụng có:
- Các chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: Lái và giúp tôi bơi giật lùi
+ Vỏ cơ thể được cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương. Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
Câu 4: Trình bày cấu tạo cơ thể và chức năng các phần phụ của nhện
+ Trình bày cấu tạo: Cơ thể nhện có 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng.
+ Chức năng các phần phụ của nhện:
a/ Phần đầu - ngực có:
- Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác
- 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
b/ Phần bụng có: - Phía trước là đôi khe thở:
- Ở giữa là 1 lỗ sinh dục: sinh sản
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của châu chấu
+ Cấu tạo: Cơ thể châu chấu có 3 phần: Đầu, ngực và bụng
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
+ Sinh sản: Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
Câu 6: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
+ Đặc điểm chung:
- Cấu tạo phần phụ phân đốt: các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
- Cấu tạo cơ quan miệng: gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt giữ mồi và chế biến mồi như môi trên, hàm trên và hàm dưới
- Sự phát triển và tăng trưởng: gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
- Vỏ cơ thể: vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa là chỗ bám cho cơ, chức năng như bộ xương ngoài.
+ Vai trò: Với số lượng loài lớn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Châu tấn Phước
Dung lượng: 15,52KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)