đề cương ôn sinh 7
Chia sẻ bởi VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG |
Ngày 15/10/2018 |
152
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.
2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 2 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay),
-chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh)
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngín sau, có vuốt(Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh)
-lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng)
- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp(Giữ nhiệt. làm cơ thể nhẹ)
-mỏ sừng , hàm không có răng (làm cho đầu nhẹ). - Cổ dài khớp đầu với thân ( phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.)
Câu 3 Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Câu 4 Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan HỆ HÔ HẤP,HỆ TUẦN HOÀN HỆ BÀI TIẾT của thằn lằn và ếch.:
Các nội quan
Ếch
Thằn lằn
HỆ HÔ HẤP
Thở bằng phổi và da
Phổi đơn giản, ít vách ngăn Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
Chủ yếu hô hấp bằng da
Thở bằng phổi.
Phổi có nhiều ngăn Cơ liên sường tham gia vào hô hấp
HỆ TUẦN HOÀN
Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một thâm thất), máu pha trộn nhiều hơn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt máu ít pha trộn hơn
HỆ BÀI TIẾT
Thận giữa
bóng đái lớn
nước tiểu loảng
Thận sau
xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước
nước tiểu đặc
Câu 5 1/cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
– Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi. – Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. 2/ cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
– Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. – Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống
3/ Bộ răng thú thích nghi với chế độ ăn thịt
Răng cửa ngắn sắc -> róc xương
+ Răng nanh dài lớn, nhọn -> xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc -> cắt nghiền mồi.
Ngón chân có vuốt cong -> xé thịt con mồi
+ Dưới có đệm dày -> đi rất êm
4/- bộ linh trưởng Đi bằng bàn chân
- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón.
- Ngón cái đối diện với các ngón còn lại, thể hiện sự thích nghi với cầm nắm và leo trèo.
- Ăn tạp.
Câu 6 Vai trò của lớp thú là: - Lợi ích: + Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....) + Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....) + Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) + Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.
2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 2 Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay),
-chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh)
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngín sau, có vuốt(Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh)
-lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng)
- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp(Giữ nhiệt. làm cơ thể nhẹ)
-mỏ sừng , hàm không có răng (làm cho đầu nhẹ). - Cổ dài khớp đầu với thân ( phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.)
Câu 3 Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Câu 4 Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan HỆ HÔ HẤP,HỆ TUẦN HOÀN HỆ BÀI TIẾT của thằn lằn và ếch.:
Các nội quan
Ếch
Thằn lằn
HỆ HÔ HẤP
Thở bằng phổi và da
Phổi đơn giản, ít vách ngăn Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
Chủ yếu hô hấp bằng da
Thở bằng phổi.
Phổi có nhiều ngăn Cơ liên sường tham gia vào hô hấp
HỆ TUẦN HOÀN
Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và một thâm thất), máu pha trộn nhiều hơn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt máu ít pha trộn hơn
HỆ BÀI TIẾT
Thận giữa
bóng đái lớn
nước tiểu loảng
Thận sau
xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước
nước tiểu đặc
Câu 5 1/cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
– Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi. – Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. 2/ cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
– Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. – Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống
3/ Bộ răng thú thích nghi với chế độ ăn thịt
Răng cửa ngắn sắc -> róc xương
+ Răng nanh dài lớn, nhọn -> xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc -> cắt nghiền mồi.
Ngón chân có vuốt cong -> xé thịt con mồi
+ Dưới có đệm dày -> đi rất êm
4/- bộ linh trưởng Đi bằng bàn chân
- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón.
- Ngón cái đối diện với các ngón còn lại, thể hiện sự thích nghi với cầm nắm và leo trèo.
- Ăn tạp.
Câu 6 Vai trò của lớp thú là: - Lợi ích: + Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....) + Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....) + Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) + Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VƯƠNG HUỆ PHƯƠNG
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)