Đề cương ngữ văn HK1
Chia sẻ bởi Mai Thị Yến Nhi |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ngữ văn HK1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Mai Thị Yến Nhi
VĂN BẢN
Văn bản: ĐỒNG CHÍ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: -Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926-2007) quê Can Lộc, Hà Tĩnh
-Sáng tác chủ yếu về người chiến sĩ quân đội và đồng đội của ông trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
2.Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: ra đời 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông.
II. Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí
-Cùng chung cảnh ngộ: là những người nông dân mặc áo lính, cùng lớn lên trên những miền quê nghèo khó.
-Chung mục đính, lý tưởng chiến đấu vì độc lập tự do cho tổ quốc (súng bên súng)
-Chung gian khó, thiếu thốn (đêm rét chung chăn)
=>Tất cả tạo nên cơ sở hình thành tình đồng chí
b.Biểu hiện của tình đồng chí
-Cảm thông sau xa những tâm tư nỗi lòng của nhau, họ đềm có chung nỗi niềm nhớ quê “ruộng nương…ra lính”
-Chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật
-Họ truyền cho nhau hơi ấm nơi chiến trường, tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để đoàn kết với anh: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
-Câu thơ sóng đôi, đối ứng làm rõ sự giống nhau, gần gũi, thân thiết, gắn bó của tình đồng chí, đồng đội
c. Biểu tượng giàu chất thơ của người lính
-Người lính, vầng trăng, cây súng gắn bó với nhau trong cảnh rừng hoang sương muối, trong tư thế chờ giặc tới
-Đầu súng trăng treo: hình ảnh vừa thực vừa mộng, gần và xa, chiến sĩ và thi sĩ bổ sung hòa quyện vào nhau cho thấy sự nhạy cảm và niềm lạc quan giúp người lính vượt qua mọi khó khăn để giành thắng lợi
2.Nghệ thuật
-Ngôn ngữ bình dị, đậm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành
-Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạng 1 cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng
3.Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: -Phạm Tiến Duật (1941-2007) quê ở Phú Thọ. Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông trẻ trung sôi nổi. Sáng tác chủ yếu về theé hệ trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống mỹ
2.Tác phẩm: Xuất xứ: viết năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”, thể thơ tự do
II.Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Hình ảnh xe không kính
-Là hình ảnh thực, thực đến trần trụi. Đó là những chiếc xe biến dạng vẫn băng băng trên đường ra trận:
+Nguyên nhân: bom giật bom rung
+Biến dạng: không có kính rồi xe không có đèn, không có mui, thùng xe bị trầy xước
=>Với hình tượng thơ độc đáo tác giả phản ánh cuộc chiến tranh chống Mĩ ngày càng khốc liệt dữ dội
b.Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
-Tư thế ung dung, hiên ngang sẵn sàng đối mặt với thế giới bên ngoài
-Thái độ: bất chấp, thánh thức mọi khó khăn (ừ thì, chưa cần). Tất cả thể hiện tinh thần kiên cường, dũng cảm
-Tâm hồn người lính:
+Trẻ trung sôi nổi: thích cảm giác mạnh, tếu táo, vui tính
+Yêu thiên nhiên
+Lạc quan yêu đời
-Tình đồng đội gắn bó thân thiết, chân thành “Bếp Hoàng cầm…gia đình đấy”
-Ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần trong xe có một trái tim”
2.Nghệ thuật
-Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực
-Ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàn, tinh nghịch
3.Ý nghĩa: Bài thờ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin trong thời kì chống Mĩ
Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Huy Cận (1919-1925) quê ở Hà Tĩnh, nổi tiếng trong phong trào thơ mới. Sau CMT8 thơ ông tràn đầy niềm vui và tình yêu cuộc sống.
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác: giữa 1958, nhân chuyến đi thực tế dài ngày ở Quãng Ninh
-Mạch cảm xúc: trình tự
VĂN BẢN
Văn bản: ĐỒNG CHÍ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: -Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926-2007) quê Can Lộc, Hà Tĩnh
-Sáng tác chủ yếu về người chiến sĩ quân đội và đồng đội của ông trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
2.Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: ra đời 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông.
II. Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Cơ sở hình thành tình đồng chí
-Cùng chung cảnh ngộ: là những người nông dân mặc áo lính, cùng lớn lên trên những miền quê nghèo khó.
-Chung mục đính, lý tưởng chiến đấu vì độc lập tự do cho tổ quốc (súng bên súng)
-Chung gian khó, thiếu thốn (đêm rét chung chăn)
=>Tất cả tạo nên cơ sở hình thành tình đồng chí
b.Biểu hiện của tình đồng chí
-Cảm thông sau xa những tâm tư nỗi lòng của nhau, họ đềm có chung nỗi niềm nhớ quê “ruộng nương…ra lính”
-Chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật
-Họ truyền cho nhau hơi ấm nơi chiến trường, tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để đoàn kết với anh: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
-Câu thơ sóng đôi, đối ứng làm rõ sự giống nhau, gần gũi, thân thiết, gắn bó của tình đồng chí, đồng đội
c. Biểu tượng giàu chất thơ của người lính
-Người lính, vầng trăng, cây súng gắn bó với nhau trong cảnh rừng hoang sương muối, trong tư thế chờ giặc tới
-Đầu súng trăng treo: hình ảnh vừa thực vừa mộng, gần và xa, chiến sĩ và thi sĩ bổ sung hòa quyện vào nhau cho thấy sự nhạy cảm và niềm lạc quan giúp người lính vượt qua mọi khó khăn để giành thắng lợi
2.Nghệ thuật
-Ngôn ngữ bình dị, đậm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành
-Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạng 1 cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng
3.Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: -Phạm Tiến Duật (1941-2007) quê ở Phú Thọ. Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông trẻ trung sôi nổi. Sáng tác chủ yếu về theé hệ trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống mỹ
2.Tác phẩm: Xuất xứ: viết năm 1969, in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”, thể thơ tự do
II.Đọc hiểu văn bản
1.Nội dung
a.Hình ảnh xe không kính
-Là hình ảnh thực, thực đến trần trụi. Đó là những chiếc xe biến dạng vẫn băng băng trên đường ra trận:
+Nguyên nhân: bom giật bom rung
+Biến dạng: không có kính rồi xe không có đèn, không có mui, thùng xe bị trầy xước
=>Với hình tượng thơ độc đáo tác giả phản ánh cuộc chiến tranh chống Mĩ ngày càng khốc liệt dữ dội
b.Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
-Tư thế ung dung, hiên ngang sẵn sàng đối mặt với thế giới bên ngoài
-Thái độ: bất chấp, thánh thức mọi khó khăn (ừ thì, chưa cần). Tất cả thể hiện tinh thần kiên cường, dũng cảm
-Tâm hồn người lính:
+Trẻ trung sôi nổi: thích cảm giác mạnh, tếu táo, vui tính
+Yêu thiên nhiên
+Lạc quan yêu đời
-Tình đồng đội gắn bó thân thiết, chân thành “Bếp Hoàng cầm…gia đình đấy”
-Ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần trong xe có một trái tim”
2.Nghệ thuật
-Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực
-Ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàn, tinh nghịch
3.Ý nghĩa: Bài thờ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin trong thời kì chống Mĩ
Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Huy Cận (1919-1925) quê ở Hà Tĩnh, nổi tiếng trong phong trào thơ mới. Sau CMT8 thơ ông tràn đầy niềm vui và tình yêu cuộc sống.
2.Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng tác: giữa 1958, nhân chuyến đi thực tế dài ngày ở Quãng Ninh
-Mạch cảm xúc: trình tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Yến Nhi
Dung lượng: 178,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)